Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn và tạo chế phẩm thô của vi sinh vật sinh enzyme phytase từ đất thuộc địa bàn huyện hòa vang - thành phố đà nẵng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG
LÊ TRẦN DIỆU LINH
NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ TẠO
CHẾ PHẨM THÔ CỦA VI SINH VẬT SINH ENZYME
PHYTASE TỪ ĐẤT THUỘC ĐỊA BÀN HUYỆN
HÒA VANG – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Đà Nẵng - năm 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài: “Nghiên cứu phân lập, tuyển chọn và tạo chế phẩm thô
của vi sinh vật sinh enzyme phytase từ đất thuộc địa bàn huyện Hòa Vang- thành
phố Đà Nẵng” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu nghiên cứu, kết quả điều tra, kết quả phân tích trung thực, chƣa
từng đƣợc công bố. Các số liệu liên quan đƣợc trích dẫn có ghi chú nguồn gốc, đã
công bố theo đúng quy định.
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018
Lê Trần Diệu Linh
ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô PGS.TS Đỗ Thu Hà
ngƣời đã luôn quan tâm và tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh
nghiệm quý báu cho em trong quá trình thực hiện khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa -Môi trƣờng - Đại học Sƣ PhạmĐại học Đà Nẵng đã quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất có thể giúp cho em hoàn
thành khóa luận.
Cuối cùng, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và anh chị
khóa trên đã luôn nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gian
làm khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn!
Lê Trần Diệu Linh
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH .........................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG............................................................................................... viii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................2
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .....................................2
CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................3
1.1. AXIT PHYTIC VÀ PHYTATE...........................................................................3
1.2. ENZYME PHYTASE ..........................................................................................4
1.2.1. Nguốc gốc enzyme phytase ..............................................................................6
1.2.2. Đặc điểm enzyme phytase ................................................................................7
1.2.3. Ứng dụng của enzyme phytase .........................................................................9
1.3. LÊN MEN XỐP .................................................................................................12
1.3.1. Khái niệm lên men xốp ...................................................................................12
1.3.2. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của kỹ thuật lên men xốp ........................................12
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ENZYME PHYTASE TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở
VIỆT NAM ...............................................................................................................13
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..................................................................13
1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ................................................................14
1.5. ĐỊNH DANH CÁC CHỦNG VI SINH VẬT BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC
PHÂN TỬ .................................................................................................................15
1.6. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU.......................................16
1.6.1. Địa hình và đất đai ..........................................................................................16
1.6.2. Đặc điểm khí hậu và thổ nhƣỡng ....................................................................16
CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...17
2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................17
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................17
iv
2.2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................17
2.2.1. Địa điểm thu mẫu ngoài thực địa ....................................................................17
2.2.2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu thí nghiệm..................................................17
2.2.3. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................18
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................18
2.3.1. Phƣơng pháp lấy mẫu và xử lí mẫu đất...........................................................18
2.3.2. Phƣơng pháp phân lập vi sinh vật có khả năng sinh phytase ngoại bào .........19
2.3.3. Phƣơng pháp xác định mật độ vi sinh vật (theo phƣơng pháp Koch) ............20
2.3.4. Phƣơng pháp xác định hoạt độ enzyme phytase .............................................21
2.3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy và hình thái các chủng tuyển
chọn .........................................................................................................................23
2.3.6. Giữ giống VSV ...............................................................................................24
2.3.7. Định danh vi sinh vật bằng kỹ thuật sinh học phân tử....................................24
2.3.8. Phƣơng pháp tạo chế phẩm enzyme phytase ..................................................27
CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN.............................................................32
3.1. PHÂN LẬP CÁC CHỦNG VI SINH VẬT SINH ENZYME PHYTASE........32
3.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ NUÔI CẤY CỦA CÁC CHỦNG VI SINH VẬT
SINH ENZYME PHYTASE TUYỂN CHỌN..........................................................38
3.4. ĐỊNH DANH CÁC CHỦNG VI SINH VẬT SINH ENZYME PHYTASE
ĐƢỢC TUYỂN CHỌN ............................................................................................44
3.4.1. Nhân trình tự gen 18S rRNA của các mẫu nấm NM1 và NM4......................44
3.4.2. Giải trình tự và lập cây phân loại....................................................................45
3.5. KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ
NĂNG SINH ENZYME PHYTASE TRONG QUÁ TRÌNH LÊN MEN XỐP.......46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................57
1. KẾT LUẬN...........................................................................................................57
2.KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................59
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CFU : Colony Foming Unit (Đơn vị khuẩn lạc)
CT : Công thức
KL : Khuẩn lạc
KLTB : Khối lƣợng trung bình
HSCC : Hệ sợi cơ chất
HSKS : Hệ sợi khí sinh
MT : Môi trƣờng
NM : Nấm mốc
STT : Số thứ tự
TB : Trung bình
TP : Thành phố
VK : Vi khuẩn
VSV : Vi sinh vật
PSM : Phytase screening media
vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu
hình
Tên hình Trang
Hình 1.1 Cấu trúc của inositol 3
Hình 1.2 Muối phytate và các liên kết với ion kim loại và protein 3
Hình 1.3 Phản ứng xúc tác của enzyme phytase 5
Hình 2.1 Mối tƣơng quan giữa nồng độ K2HPO4 với OD 23
Hình 2.2. Chu trình gia nhiệt chƣơng trình chạy PCR 25
Hình 2.3.
Sơ đồ quy trình lên men xốp tạo chế phẩm enzyme
phytase
28
Hình 3.1.
Một số chủng nấm mốc phân lập đƣợc trên môi trƣờng
PSM
35
Hình 3.2.
Một số chủng vi khuẩn phân lập đƣợc trên môi trƣờng
PSM
35
Hình 3.3
Tỉ lệ % các chủng vi khuẩn, nấm mốc có khả năng sinh
phytase mạnh
37
Hình 3.4.
Hình ảnh phân giải acid phytate của VK-1 và VK-4 trên
môi trƣờng PSM
38
Hình 3.5.
Hình ảnh phân giải acid phytate của NM-1 và NM-4 trên
môi trƣờng
38
Hình 3.6. Khuẩn lạc và hình thái tế bào vi khuẩn VK-1 39
Hình 3.7.
Chủng nấm mốc NM-1trên môi trƣờng PDA và Cơ quan
sinh sản của chủng nấm mốc NM-1 dƣới kính hiển vi 41
Hình 3.8.
Chủng nấm mốc NM-4 trên môi trƣờng và cơ quan sinh
sản của chủng nấm mốc NM-4 dƣới kính hiển vi 42
Hình 3.9. Dịch nuôi cấy lỏng qua 120 giờ nuôi cấy 43
Hình 3.10.
Thu dịch lỏng nuôi cấy các chủng tuyển chọn qua thời
gian nuôi cấy 44
Hình 3.11. Kết quả phản ứng PCR nhân gen mã hóa18S rARN của 44
vii
mẫu NM1
Hình 3.12
Kết quả phản ứng PCR nhân gen mã hóa18S rARN của
mẫu NM4
45
Hình 3.13
Giản đồ phả hệ chủng nấm NM1, NM4 và một số chủng
nấm khác
45
Hình 3.14 Giống cấp 2 chủng VK-1 sau 3 ngày nuôi cấy dịch thể 47
Hình 3.15 Sơ đồ quy trình lên men xốp chủng vi khuẩn VK-1 47
Hình 3.16
Khảo cơ chất thích hợp cho lên men xốp chế phẩm
phytase thô
48
Hình3.17
Khảo sát cơ chất thích hợp cho lên men xốp của chủng vi
khuẩn VK-1
49
Hình 3.18.
Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến khả năng sinh enzyme
phytase của chủng VK-1 tuyển chọn
51
Hình 3.19.
Ảnh hƣởng của thời gian đến quá trình sinh enzyme
phytase trên môi trƣờng xốp của chủng VK-1.
53
Hình 3.20.
Bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng của pH môi trƣờng
thích hợp
54
Hình 3.21.
Ảnh hƣởng pH đến khả năng sinh hoạt tính enzyme
phytasecủa cung VK-1
55