Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Phân Bố Và Tình Trạng Quần Thể Loài Gà So Ngực Vàng Arborophila Chloropus Bằng Phương Pháp Âm Sinh Học Tại Vườn Quốc Gia Cát Tiên
PREMIUM
Số trang
73
Kích thước
4.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1778

Nghiên Cứu Phân Bố Và Tình Trạng Quần Thể Loài Gà So Ngực Vàng Arborophila Chloropus Bằng Phương Pháp Âm Sinh Học Tại Vườn Quốc Gia Cát Tiên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu

và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa hề đƣợc dùng

để bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã

đƣợc cảm ơn và thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc chỉ rõ nguồn

gốc.

Tác giả luận văn

Phan Viết Đại

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp. Có đƣợc bài

luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám

hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, các thầy cô giáo trong Khoa

Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân

thành đến PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh đã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tôi

với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên

cứu và hoàn thành đề tài “Nghiên cứu phân bố và tình trạng quần thể loài Gà

so ngực vàng (Arborophila chloropus) bằng phƣơng pháp âm sinh học tại

Vƣờn quốc gia Cát Tiên”.

Luận văn này là một sản phẩm trong đề tài nghiên cứu "Ứng dụng âm

sinh học trong điều tra và giám sát động vật hoang dã: Nghiên cứu điểm với

các loài vƣợn và các loài chim trong bộ gà" đƣợc tài trợ bởi Quỹ Phát triển

khoa học và Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED). Tôi xin gửi lời cảm ơn chân

thành tới Quỹ NAFOSTED và Bộ Khoa học Công nghệ và môi trƣờng đã tạo

điều kiện cho tôi có cơ hội đƣợc tham gia thực hiện và sử dụng dữ liệu của đề

tài để làm luận văn thạc sĩ của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Vƣờn

Quốc gia Cát tiên, chính quyền và nhân dân địa phƣơng đã giúp đỡ tôi trong

quá trình thu thập số liệu nghiên cứu. Xin ghi nhận công sức và những đóng

góp quý báu, nhiệt tình của ThS. Trần Văn Dũng cũng nhƣ của bạn bè cùng

chuyên môn. Có thể khẳng định sự thành công của luận văn này, trƣớc hết

thuộc về công lao của tập thể, của nhà trƣờng, cơ quan và xã hội, đặc biệt là

quan tâm động viên khuyến khích cũng nhƣ sự thông cảm sâu sắc của gia

đình. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã hết lòng

quan tâm tới sự nghiệp đào tạo đội ngũ cán bộ ngành Lâm nghiệp. Rất mong

nhận đƣợc sự đóng góp, phê bình của quý Thầy Cô, các nhà khoa học, độc giả

và các bạn đồng nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày….tháng…..năm 2017

Học viên

Phan Viết Đại

iii

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT.............................................................. v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................... vi

DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................vii

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................. 3

1.1. Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn trƣớc năm 1975................ 3

1.2. Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn sau năm 1975................... 4

1.3. Loài Gà so ngực vàng ................................................................................ 5

1.4. Nghiên cứu liên quan đến chim tại Vƣờn quốc gia Cát Tiên .................... 5

1.5. Máy ghi âm đa phổ SM3............................................................................ 7

1.6. Phần mềm Raven........................................................................................ 8

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 10

2.1.1. Mục tiêu tổng quát: ............................................................................... 10

2.1.2. Mục tiêu cụ thể:..................................................................................... 10

2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 10

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: .......................................................................... 10

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu:.............................................................................10`

2.3. Nội dung nghiên cứu:............................................................................... 10

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 11

2.4.2. Đánh giá sự phân bố của loài Gà so ngực vàng dựa vào phƣơng pháp

âm sinh học: .................................................................................................... 11

3.1. Đặc điểm tự nhiên .................................................................................... 14

3.1.1. Vị trí, ranh giới, diện tích...................................................................... 14

iv

3.1.2. Đặc điểm địa hình, thổ nhƣỡng............................................................. 15

3.1.3. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 17

3.1.4. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp........................................................ 18

3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội......................................................................... 20

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 27

4.1. Đặc điểm tiếng kêu của loài Gà so ngực vàng......................................... 27

4.2. Đặc điểm phân bố của loài Gà so ngực vàng tại Vƣờn Quốc gia Cát Tiên ..... 34

4. 2.1. Tần số tiếng kêu theo thời gian của loài Gà so ngực vàng tại Vƣờn

Quốc gia Cát Tiên ........................................................................................... 34

4.2.2. Đặc điểm phân bố theo không gian của loài Gà so ngực vàng tại Vƣờn

Quốc gia Cát Tiên ........................................................................................... 35

4.2. Ƣớc lƣợng mật độ và kích thƣớc quần thể của loài Gà so ngực vàng tại

VQG Cát Tiên ................................................................................................. 37

4.2.1. Ƣớc lƣợng mật độ của loài Gà so ngực vàng tại VQG Cát Tiên.......... 37

4.2.2. Ƣớc lƣợng kích thƣớc quần thể của loài Gà so ngực vàng tại VQG Cát

Tiên.................................................................................................................. 40

4.3. Các mối đe dọa tới loài Gà so ngực vàng tại Vƣờn Quốc gia Cát Tiên .. 42

4.3.1. Mối đe dọa săn bắt ................................................................................ 42

4.3.2. Mối đe dọa phá hoại sinh cảnh.............................................................. 44

4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài Gà so ngực vàng tại Vƣờn Quốc

gia Cát Tiên ..................................................................................................... 49

4.5.1. Xây dựng chƣơng trình giám sát quần thể loài Gà so ngực vàng......... 49

4.5.2. Biện pháp ngăn chặn, giảm thiểu các hành vi khai thác, vận chuyển gỗ, lâm

sản ngoài gỗ, phá rừng làm rẫy, săn bắt, bẫy bắt động vật rừng trái phép............ 50

4.5.3. Giải pháp giảm thiểu cháy rừng............................................................ 51

4.5.4. Giải pháp về vấn đề xây dựng Thủy điện ............................................. 51

4.5.5. Giải pháp ngăn chặn nạn khai thác cát trái phép .................................. 52

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................... 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

v

CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Nội dung

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

DTSQ Dự trữ Sinh quyển

ĐDSH Đa dạng sinh học

ĐTQH Điều tra quy hoạch

IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới

KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên

LSNG Lâm sản ngoài gỗ

QĐ Quyết định

UBND Ủy ban nhân dân

UNESCO

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên

hiệp quốc

TB Trung bình

VQG Vƣờn quốc gia

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

1.1 Thống kê hệ động vật tại VQG Cát Tiên 6

3.1 Khí hậu thủy văn VQG Cát Tiên 18

3.2 Tài nguyên rừng 19

3.3 Dân số các thôn liên quan đến các hoạt động của VQG Cát

Tiên 23

3.4 Làng (bản) định cƣ bên trong ranh giới Vƣờn 24

4.1

Bảng kết quả phân tích số liệu 35 âm phổ của âm thanh ghi

đƣợc 28

4.2

So sánh số liệu phân tích âm phổ của âm thanh ghi đƣợc và âm

phổ đƣợc tham khảo 33

4.3 Diện tích sinh cảnh thích hợp với loài Gà so ngực vàng trong

vùng nghe thấy tại VQG Cát Tiên 38

4.4

Kích thƣớc và mật độ cá thể Gà so ngục vàng tại VQG Cát

Tiên 41

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Tên hình Trang

1.1 Gà so ngực vàng 5

1.2 Máy ghi âm đa phổ SM3 7

1.3 Phần mềm Raven đƣợc sử dụng để phân tích âm sinh học 8

2.1 Hình ảnh máy ghi âm đƣợc gắn vào thân cây để thu tín hiệu

âm thanh

11

2.2 Sơ đồ thiết kế điều tra 12

4.1 Phổ âm thanh đƣợc chọn 27

4.2 Phổ âm thanh có thời gian phần đầu âm dài nhất (59s) mà

máy ghi lại đƣợc

29

4.3 Phổ âm thanh có thời gian phần đầu âm ngắn nhất (6s) mà

máy ghi lại đƣợc

29

4.4 Phổ âm thanh có thời gian phần cuối âm dài nhất (14,8s) mà

máy ghi lại đƣợc

30

4.5 Phổ âm thanh có thời gian phần cuối âm ngắn nhất (2s) mà

máy ghi lại đƣợc

30

4.6 Một số hình ảnh âm phổ đƣợc tham khảo 32

4.7 Biểu đồ Tần số kêu của loài Gà so ngực vàng theo thời gian 34

4.8 Các điểm nghe tại khu vực điều tra 36

4.9 Khoảng cách lớn nhất tính đƣợc từ điểm nghe đến tiếng kêu

của loài

37

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!