Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Mức Độ Đa Dạng Sinh Học Vùng Ven Bờ Sông Cầu Trong Khu Vực Huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
86
Kích thước
10.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1140

Nghiên Cứu Mức Độ Đa Dạng Sinh Học Vùng Ven Bờ Sông Cầu Trong Khu Vực Huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG VEN BỜ SÔNG

CẦU TRONG KHU VỰC HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG

MÃ SỐ : 302

\

Giáo viên hướng dẫn : TS. Phùng Văn Khoa

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Hải

Khoá học : 2005 - 2009

Hà Nội - 2009

LỜI NÓI ĐẦU

Để đánh giá kết quả sau bốn năm học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại

học Lâm Nghiệp, đồng thời làm quen với nghiên cứu khoa học cũng nhƣ gắn

với công tác đào tạo – thực tiễn, đƣợc sự đồng ý của Nhà trƣờng, Khoa Quản

lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn quản lý môi trƣờng, em đã thực

hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mức độ đa dạng sinh học vùng ven bờ

sông Cầu trong khu vực huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên”

Em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm

Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Bộ môn quản lý môi

trƣờng, cán bộ và nhân dân huyện Đồng Hỷ, đặc biệt là cán bộ và nhân dân

hai xã Văn Lăng và Hòa Bình, hạt Kiểm Lâm Đồng Hỷ, Trạm Kiểm Lâm

đƣờng sông huyện Đồng Hỷ, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện, động viên

giúp đỡ em thực hiện khóa luận này.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phùng Văn Khoa đã nhiệt

tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành

khóa luận này.

Mặc dù làm việc với tất cả nỗ lực cố gắng của bản thân, song do thời

gian và trình độ có hạn, bản thân còn ít kinh nghiệm làm việc độc lập, nên

khóa luận hoàn thành không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong

nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý Thầy cô, các bạn bè quan tâm tới vấn

đề này để em có thêm kiến thức và kinh nghiệm nhằm hoàn thiện báo cáo.

Em xin chân thành cảm ơn!

Xuân Mai, ngày tháng 05 năm 2009

Sinh viên

Nguyễn Thanh Hải

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................

MỤC LỤC...........................................................................................................

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................

DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................

DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1

PHẦN I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 3

1.1. Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu....................................................................... 3

1.1.1. Một số nghiên cứu về ĐDSH................................................................. 3

PHẦN II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG ........................................ 7

VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................. 7

2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 7

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 7

2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 7

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 7

2.4.1. Quan điểm phƣơng pháp luận. ............................................................... 7

2.4.2. Phƣơng pháp tiến hành ........................................................................ 10

PHẦN III. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI...... 16

KHU VỰC NGHIÊN CỨU........................................................................... 16

3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 16

3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình............................................................................ 16

3.1.2. Khí hậu................................................................................................ 17

3.1.3. Thuỷ văn ............................................................................................. 19

3.1.4. Thổ nhƣỡng ......................................................................................... 20

3.1.5. Thảm thực vật rừng ............................................................................. 20

3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội. ....................................................................... 21

3.2.1. Xã Văn Lăng ....................................................................................... 21

3.2.2. Xã Hoà Bình ........................................................................................ 22

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 24

4.1. Điều tra hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu . 24

4.1.1. Điều tra hiện trạng sử dụng đất............................................................ 24

4.1.2. Đánh giá hiện trạng rừng trong khu vực nghiên cứu. ........................... 27

4.2. Đánh giá tính đa dạng sinh học trong khu vực nghiên cứu:..................... 30

4.2.1. Lập danh lục và đánh giá đa dạng sinh học hệ thực vật........................ 30

4.2.2. Lập danh lục và đánh giá đa dạng sinh học hệ động vật....................... 35

4.3. Mối đe doạ lên đa dạng sinh học trong khu vực ven sông Cầu............... 38

4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn ĐDSH và phục hồi hệ sinh thái rừng

ven bờ sông Cầu trong khu vực huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên. .................... 42

4.4.1. Nhóm giải pháp kỹ thuật bảo tồn ĐDSH và hệ sinh thái rừng ven bờ

sông Cầu. ...................................................................................................... 43

4.4.2. Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội........................................................... 45

PHẦN V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ..................................... 51

5.1. Kết luận.................................................................................................. 51

5.2. Tồn tại.................................................................................................... 52

5.3. Kiến nghị................................................................................................ 53

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐDSH Đa dạng sinh học

ÔTC Ô tiêu chuẩn

ODB Ô dạng bản

TTV Thảm thực vật

ĐTC Độ tàn che

ĐCP Độ che phủ

Hvn Chiều cao vút ngọn

D1.3 Đƣờng kính ngang ngực

Hdc Chiều cao dƣới cành

TB Trung bình

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

BVTV Bảo vệ thực vật

KNBV Khoanh nuôi bảo vệ

KTXH Kinh tế xã hội

UBND Uỷ ban nhân dân

Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 01. Vị trí địa lý, địa hình xã Văn Lăng và xã Hoà Bình........................17

Bảng 02. Một số chỉ tiêu khí hậu của khu vực nghiên cứu.............................19

Bảng 03. Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất ven sông Cầu tại hai xã Văn

Lăng và Hoà Bình, huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên........................................24

Bảng 04. Kết quả phân loại trạng thái rừng trong khu vực nghiên cứu..........28

Bảng 05. Kết quả điều tra trạng thái cây tái sinh theo chất lƣợng trong khu

vực nghiên cứu...............................................................................................30

Bảng 06. Sự phân bố của các taxon trong các ngành của hệ thực vật trong khu

vực nghiên cứu................................................................................................31

Bảng 07. Bảng so sánh tỉ lệ % số loài của hệ thực vật trong khu vực nghiên

cứu với hệ thực vật Việt Nam.........................................................................33

Bảng 08. Bảng thống kê 10 họ đa dạng nhất trong hệ thực vật ven sông Cầu

trong khu vực huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên................................................34

Bảng 09. Bảng thống kê số lƣợng của hệ động vật của khu vực ven sông Cầu,

trong khu vực huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên................................................36

Bảng 10. Bảng so sánh tỉ lệ % số loài của hệ động vật trong khu vực nghiên

cứu với hệ động vật Việt Nam.........................................................................37

Bảng 11. Tình trạng săn bắt và sử dụng một số loại động vật trong khu vực

nghiên cứu.......................................................................................................39

Bảng 12. Các loài cây gỗ ngƣời dân thƣờng khai thác ở khu vực ven sông Cầu

tại huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên..................................................................40

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 01. Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất ven sông Cầu tại hai xã Văn

Lăng và Hoà Bình, huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên........................................25

Biểu đồ 02. Biểu đồ phân bố số lƣợng của các taxon trong ngành của hệ thực

vật khu vực ven bờ sông Cầu huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên.......................32

Biểu đồ 03. Biểu đồ thể hiện số lƣợng về thành phần động vật của khu vực

ven sông Cầu trong khu vực huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên.........................36

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thế kỷ thứ XXI, loài ngƣời đang và sẽ đứng trƣớc những thách thức

lớn, ngôi nhà chung của thế giới đang bị quá tải bởi những tác động ghê

ghớm: dân số tăng lên nhanh chóng, các trung tâm công nghiệp hiện đại, các

hầm mỏ, các hệ thống giao thông, các thành phố hiện đại mọc lên khắp nơi và

đó là lý do hành tinh sống của chúng ta bị ô nhiễm nặng. Tất cả các điều đó

đang tác động rất mạnh đến các hệ sinh thái làm cho số phận các loài sinh vật

bị lâm nguy. Việc bảo vệ các loài, các hệ sinh thái, môi trƣờng mà chúng ta

sống tức là bảo vệ đa dạng sinh học là một nhiệm vụ đặt ra hết sức cấp bách.

Sức khỏe của hành tinh chúng ta tùy thuộc hoàn toàn vào sự sinh tồn hay diệt

vong của sự đa dạng sinh vật trong đó thực vật là quan trọng nhất bởi nó là

nhà máy sản xuất đầu tiên tạo ra vật chất nuôi sống các sinh vật khác.

Hiện nay tất cả các nƣớc Đông Nam Á đều tỏ mối quan tâm lo lắng về

suy thoái đa dạng sinh học vì hiện tƣợng thoái hóa rừng và mất rừng trên diện

rộng và nhanh chóng trong những năm gần đây. Để góp phần làm dừng hiện

tƣợng thoái hóa, rõ ràng cần có những hình thức phục hồi rừng khác nhau

nhằm khôi phục năng xuất và chức năng phòng hộ của hệ sinh thái. Việt Nam

may mắn là một trong những nƣớc trên thế giới có khu hệ thực vật hết sức đa

dạng và đây là di sản có giá trị, nó phải đƣợc duy trì cho các thế hệ mai sau.

Chính phủ đã có nhiều trƣơng trình, dự án ƣu tiên phát triển lâm nghiệp

nhƣ: Chƣơng trình 327, Dự án 661 trồng mới 5 triệu ha rừng là dự án quốc gia

nhằm nâng độ che phủ của rừng lên 43%, chƣơng trình phát triển và quản lý

rừng bền vững…tất cả các biện pháp trên đóng góp phần quan trọng trong

phủ xanh các diện tích trống, đồi núi trọc, rừng nghèo, nghèo kiệt đƣợc phục

hồi góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm áp lực của cộng đông dân cƣ sống

phụ thuộc vào rừng.

Lƣu vực sông Cầu là một trong những lƣu vực giữ vai trò quan trọng

trong phát triển kinh tế - xã hội ở nƣớc ta. Tuy nhiên, hoạt động khai thác các

dòng sông phục vụ phát triển kinh tế đã làm cho tình trạng suy thoái và ô

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!