Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số tổ hợp gốc ghép thích hợp ở cây cam quýt tại Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN THỊ XUYẾN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TỔ HỢP GỐC GHÉP THÍCH HỢP
Ở CÂY CAM QUÝT TẠI THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Ngô Xuân Bình
Khoa CNSH & CNTP Trường ĐHNL-TN
2. TS Nguyễn Mai Thơm
Khoa Nông học-Trường ĐHNN-HN
Thái Nguyên - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên , ngày tháng năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Xuyến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi luôn
nhận đƣợc sự quan tâm của cơ quan, nhà trƣờng, sự giúp đỡ tận tình của các
thầy cô, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
PGS.TS. Ngô Xuân Bình, TS. Nguyễn Mai Thơm, những ngƣời đã tận tình
giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo và các cán bộ nghiên cứu
của Khu công nghệ tế bào - ĐH Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho
tôi đƣợc thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, các thầy cô giáo trong Khoa Nông
học, khoa CNSH và CNTP - Trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên và các
đồng nghiệp đã tạo điều kiện, hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu để có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè đã
luôn đồng hành và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Thái Nguyên, ngày ... tháng ... năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Xuyến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Trang
PHÂN MỞ ĐẦU............................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Mục đích và yêu cầu................................................................................... 2
2.1. Mục đích ............................................................................................. 2
2.2. Yêu cầu ............................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .................................................................... 2
3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................. 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................. 3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................... 4
1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài..................................................... 4
1.2. Nguồn gốc, phân loại cây có múi............................................................. 5
1.2.1. Nguồn gốc ........................................................................................ 5
1.2.2. Phân loại........................................................................................... 6
1.3. Đặc điểm thực vật.................................................................................... 8
1.3.1. Bộ rễ................................................................................................. 8
1.3.2. Thân, cành, lá ................................................................................... 9
1.3.3. Hoa, quả, hạt................................................................................... 10
1.4. Yêu cầu sinh thái ................................................................................... 11
1.4.1. Nhiệt độ.......................................................................................... 11
1.4.2. Ánh sáng......................................................................................... 12
1.4.3. Nƣớc............................................................................................... 12
1.4.4. Đất và dinh dƣỡng .......................................................................... 13
1.5. Tình hình sản xuất, tiêu thụ quả ở Việt Nam và trên Thế giới................ 15
1.5.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ trên Thế giới.................................... 15
1.5.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ở Việt Nam...................................... 20
1.6. Nghiên cứu về sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ.............................. 24
1.6.1. Sâu vẽ bùa (Phyllosnistis citrella) ................................................... 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
1.6.2. Ngài chích hút (Ophideres sp.)........................................................ 25
1.6.3. Ruồi đục quả (Ceratitis capitata và Dacus dorsalis) ........................ 25
1.6.4. Nhện............................................................................................... 25
1.6.5. Bệnh Greening (bệnh vàng lá gân xanh, vàng bạc) ......................... 26
1.6.6. Bệnh loét cam quýt ......................................................................... 27
1.7. Nghiên cứu về chọn tạo, nhân giống...................................................... 29
1.7.1. Một số cơ sở khoa hoc của chọn tạo giống cây ăn quả có múi ........ 29
1.7.1.1. Cơ chế di truyền tính trạng không hạt ở cây ăn quả có múi...... 29
1.7.1.2. Hiện tƣợng đa phôi ở cây có múi và ứng dụng ......................... 30
1.7.2. Cơ sở khoa học của một số phƣơng pháp nhân giống cây có múi ... 32
1.7.2.1. Chọn lọc cây vật liệu khởi đầu và nhân giống vô tính .............. 32
1.7.2.2. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp ghép .................................... 33
Bảng 1.7. Gốc ghép và tính năng của gốc ghép................................. 36
1.7.2.3. Cơ sở khoa học của phƣơng pháp giâm và chiết cành .............. 37
1.7.3. Một số thành tựu chọn tạo, nhân giống cây có múi ......................... 39
1.7.3.1. Trên thế giới ............................................................................ 39
1.7.3.2. Ở Việt Nam ............................................................................. 41
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 44
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 44
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 44
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 44
2.3.1. Thí nghiệm 1 .................................................................................. 44
2.3.2. Thí nghiệm 2 .................................................................................. 45
2.3.3 Thí nghiệm 3 ................................................................................... 45
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 46
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 48
3.1. Ảnh hƣởng của các thời vụ ghép khác nhau đến sự tiếp hợp và sinh
trƣởng của một số dòng cam quýt trên gốc bƣởi chua........................... 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
3.1.1. Ảnh hƣởng của thời vụ đến tỷ lệ sống của các tổ hợp ghép............. 48
3.1.2. Ảnh hƣởng của thời vụ đến tỷ lệ nảy mầm của các tổ hợp ghép...... 49
3.1.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của các thời vụ ghép đến động
thái tăng trƣởng chiều dài cành của các tổ hợp ghép ....................... 51
3.1.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ ghép đến một số chỉ
tiêu sinh trƣởng của cây ghép 6 tháng tuổi...................................... 53
3.2. Ảnh hƣởng của loại gốc ghép đến khả năng tiếp hợp và sinh trƣởng
của một số dòng cam quýt vào vụ Xuân. .............................................. 56
3.2.1. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ sống của một số dòng cam quýt trên 2
loại gốc ghép .................................................................................. 56
3.2.2. Ảnh hƣởng của các loại gốc ghép đến tỷ lệ nảy mầm của các tổ
hợp ghép......................................................................................... 58
3.2.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của gốc ghép đến động thái tăng
trƣởng chiều dài cành ghép............................................................. 60
3.2.3.1. Động thái tăng trƣởng chiều dài cành ghép của một số dòng
cam quýt trên gốc bƣởi chua................................................... 60
3.2.3.2. Động thái tăng trƣởng chiều dài cành ghép của một số dòng
cam quýt trên gốc chấp ........................................................... 62
3.2.4. Ảnh hƣởng của gốc ghép đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của
cây ghép (sau 6 tháng).................................................................... 63
3.2.5. Ảnh hƣởng của sâu bệnh hại trên các tổ hợp ghép .......................... 68
3.2.6. Kết quả đánh giá tỷ lệ cây ghép đạt tiêu chuẩn xuất vƣờn............... 71
3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tuổi gốc ghép đến khả năng tiếp hợp và
sinh trƣởng của một số dòng bƣởi nhị bội và tam bội ........................... 73
3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của tuổi gốc ghép đến tỷ lệ sống
của cành ghép................................................................................. 73
3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của tuổi gốc ghép đến tỷ lệ nảy
mầm của cành ghép ........................................................................ 75
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
3.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của tuổi gốc ghép đến động thái
tăng trƣởng chiều dài cành ghép. .................................................... 76
3.3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của tuổi gốc ghép đến đặc điểm
sinh trƣởng cành ghép sau 6 tháng.................................................. 79
3.4. Kết quả nghiên cứu tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép đến một
số chỉ tiêu sinh trƣởng cành ghép của dòng XB-106............................. 81
3.4.1. Kết quả phân tích tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép 1 tuổi
đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng cành ghép...................................... 81
3.4.1.1. Kết quả phân tích tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép 1
tuổi và đƣờng kính cành ghépsau 6 tháng ............................... 83
3.4.1.2 Kết quả phân tích tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép và
chiều dài cành ghép sau 6 tháng.............................................. 84
3.4.1.3. Kết quả phân tích tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép và
tỷ lệ số lá/số mắt lá của cành ghép sau 6 tháng ....................... 84
3.4.2. Kết quả phân tích tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép 3 tuổi
và một số chỉ tiêu sinh trƣởng cành ghép........................................ 85
3.4.2.1. Kết quả phân tích tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép 3
tuổi và đƣờng kính cành ghép................................................. 87
3.4.2.2 Kết quả phân tích tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép 3
tuổi và chiều dài cành ghép..................................................... 87
3.4.2.3. Kết quả phân tích tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép 3
tuổi và tỷ lệ số lá/số mắt lá ..................................................... 88
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................... 90
4.1. Kết luận................................................................................................. 90
4.2. Đề nghị.................................................................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 92
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
WTO World Trade Organization: Tổ chức thƣơng mại thế giới
NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
TCN Tiêu chuẩn ngành
pH power of hydrogen: Chỉ số đo độ hoạt động của ion hidro (H+
)
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations: Tổ
chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
BVTV Bảo vệ thực vật
GAP Good Agriculture Practice: Thực hành nông nghiệp tốt
IPM Integrated pest management: Quản lý dịch hại tổng hợp
CAQ Cây ăn quả
CS Cộng sự
KHCN Khoa học công nghệ
PCR Polymerase Chain Reaction: Phản ứng chuỗi trùng hợp
ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay: Kỹ thuật phát hiện
kháng nguyên
ĐC Đối chứng
TB Trung bình
STT Số tứ tự
NXB Nhà xuất bản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
0
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Các loài cam quýt thực sự có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất........ 8
Bảng 1.2: Sản lƣợng một số cây ăn quả có múi của thế giới và các châu lục .18
Bảng 1.3: Diện tích một số cây ăn quả có múi của thế giới và các châu lục...18
Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng bƣởi trên thế giới......................19
Bảng 1.5: Tình hình sản xuất cam quýt giai đoạn 2002-2008 ........................21
Bảng 1.6: Tình hình sản xuất cam quýt ở các vùng năm 2008 .......................22
Bảng 1.7. Gốc ghép và tính năng của gốc ghép .............................................36
Bảng 3.1: Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ đến tỷ lệ sống của
các tổ hợp ghép............................................................................48
Bảng 3.2: Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ đến tỷ lệ nảy mầm
của các tổ hợp ghép .....................................................................49
Bảng 3.4: Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ ghép đến một số chỉ
tiêu sinh trƣởng của cây ghép 6 tháng tuổi...................................54
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của loại gốc ghép đến tỷ lệ sống của cành ghép ..........57
Bảng 3.6: Ảnh hƣởng của loại gốc ghép đến tỷ lệ nảy mầm của cành ghép ...59
Bảng 3.7: Động thái tăng trƣởng chiều dài cành ghép trên gốc bƣởi chua .....60
Bảng 3.8: Động thái tăng trƣởng chiều dài cành ghép trên gốc chấp .............62
Bảng 3.9: Kết quả ảnh hƣởng của gốc ghép đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng
của cây ghép (sau 6 tháng)...........................................................64
Bảng 3.10: Thời gian xuất hiện các loại sâu bệnh hại ....................................69
Bảng 3.11: Mức độ sâu bệnh hại trên các tổ hợp ghép...................................70
Bảng 3.12: Số lƣợng và tỷ lệ cây ghép đạt tiêu chuẩn xuất vƣờn...................72
Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của tuổi gốc đến tỷ lệ sống của cành ghép ................74
Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của tuổi gốc đến tỷ lệ nảy mầm của cành ghép .........75
Bảng 3.15: Động thái tăng trƣởng chiều dài cành ghép trên gốc bƣởi chua 1 tuổi.76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
Bảng 3.16: Động thái tăng trƣởng chiều dài cành ghép trên gốc bƣởi chua 3 tuổi.... 77
Bảng 3.17: Ảnh hƣởng của tuổi gốc ghép đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng
của cành ghép sau 6 tháng .......................................................... 79
Bảng 3.18: Tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép 1 tuổi và đặc điểm sinh
trƣởng cành ghép ........................................................................ 82
Bảng 3.19: Tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép 3 tuổi và sinh trƣởng
của cành ghép ............................................................................. 86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Đồ thị động thái tăng trƣởng chiều dài cành dòng TN13............... 52
Hình 3.2: Đồ thị động thái tăng trƣởng chiều dài cành ghép dòng XB - 4..... 52
Hình 3.3: Đồ thị động thái tăng trƣởng chiều dài cành ghép dòng XB-106... 52
Hình 3.4: Đồ thị động thía tăng trƣởng chiều dài cành ghép bƣởi đỏ ............ 52
Hình 3.5: Đồ thị động thái tăng trƣởng chiều dài cành ghép trên gốc bƣởi chua.....61
Hình 3.6: Đồ thị động thái tăng trƣởng chiều dài cành ghép của một số
dòng cam quýt trên gốc chấp ...................................................... 62
Hình 3.7: Đồ thị động thái tăng trƣởng chiều dài cành ghép trên gốc bƣởi
chua 1 tuổi.................................................................................. 77
Hình 3.8: Đồ thị động thái tăng trƣởng chiều dài cành ghép trên gốc
ghép 3 tuổi.................................................................................. 78
Hình 3.9: Đồ thị phân tích tƣơng quan tuyến tính giữa đƣờng kính gốc
ghép 1 tuổi và đƣờng kính cành ghép ......................................... 83
Hình 3.10: Đồ thị phân tích tƣơng quan tuyến tính giữa đƣờng kính gốc
ghép1 tuổi và chiều dài cành ghép .............................................. 84
Hình 3.11: Đồ thị phân tích tƣơng quan tuyến tính giữa đƣờng kính gốc
ghép và tỷ lệ số lá/số mắt lá ........................................................ 85
Hình 3.12: Đồ thị tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép 3 tuổi và đƣờng
kính cành ghép ........................................................................... 87
Hình 3.13: Đồ thị tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép 3 tuổi và chiều
dài cành ghép.............................................................................. 88
Hình 3.14: Đồ thị tƣơng quan giữa đƣờng kính gốc ghép 3 tuổi và tỷ lệ
số lá/số mắt lá ............................................................................. 88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
PHÂN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây ăn quả có múi (Citrus) là những cây có giá trị dinh dƣỡng và cho
hiệu quả kinh tế cao, dễ sử dụng và đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng. Ở Việt Nam
khi vấn đề lƣơng thực cơ bản đƣợc giải quyết, phát triển sản xuất cây ăn quả
đã và đang trở thành mũi nhọn kinh tế sau khi gia nhập WTO.
Hiện nay, nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc rất cao với những sản phẩm
quả không hạt, chất lƣợng ngon, dễ bảo quản, vận chuyển. Các sản phẩm quả
cam, bƣởi, quýt, không hạt có độ đƣờng cao vẫn phải nhập từ Thái Lan,
Trung Quốc để tiêu dùng trong nƣớc với số lƣợng rất lớn. Trƣớc nhu cầu của
sản xuất, tiêu thụ và chế biến cây có múi (citrus…) việc nghiên cứu các khâu
kỹ thuật bổ sung nhằm hoàn thiện công tác tuyển chọn giống mới trƣớc khi
đƣa ra sản xuất là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn lớn đem lại hiệu
quả cho bà con nông dân vùng sản xuất hàng hóa cây ăn quả chất lƣợng cao.
Cây có múi có phổ thích nghi rộng, có thể trồng đƣợc ở nhiều nơi và
tạo nên những vùng quả đặc sản cho từng vùng sinh thái nhƣ bƣởi Diễn,
bƣởi Năm Roi, bƣởi Đoan Hùng, bƣởi Thanh Trà, bƣởi Phúc Trạch, cam
Vân Du, cam Xã Đoài, quýt Bắc Sơn... Mỗi loại có hƣơng vị riêng đặc
trƣng cho các vùng miền của đất nƣớc và ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng
ƣa chuộng. Cây có múi đang trở thành cây ăn quả có ƣu thế trong sản xuất
quả tƣơi của các vùng kinh tế. Do đƣợc trồng trọt lâu đời cùng với kỹ thuật
trồng trọt, chăm sóc mang tính kinh nghiệm, sự phát sinh của sâu bệnh hại,
sự biến đổi của điều kiện thời tiết nên các vùng trồng cây có múi của nƣớc
ta đang đặt ra các vấn đề cần đƣợc quan tâm nhƣ: suy thoái giống, năng
suất, chất lƣợng giảm; quả sản xuất ra chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn của
một loại quả hàng hóa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
Để có cây giống tốt, đạt tiêu chuẩn, chất lƣợng quả đáp ứng đƣợc thị
hiếu của ngƣời tiêu dùng cần phải qua bình tuyển, xét chọn những cây đầu
dòng và có kỹ thuật nhân giống phù hợp để đạt đƣợc những tiêu chí riêng
nhƣ: Độ thuần, độ đồng đều, dịch hại, gốc ghép, cành ghép, mắt ghép, cành
chiết, bộ rễ, thân, lá …. (Bộ Nông nghiệp và PTNT 10TCN629-2006) [5].
Tuy nhiên trên thực tế đa số các cơ sở sản xuất giống cây ăn quả có múi đều
thiếu hẳn vƣờn cây đầu dòng, các kỹ thuật nhân giống theo kinh nghiệm dân
gian nên chất lƣợng cây con chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Từ đó, gây ra nhiều
khó khăn và thiệt hai cho ngƣời sản xuất quả có múi. Trƣớc tình hình trên
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số tổ hợp gốc ghép
thích hợp ở cây cam quýt tại Thái Nguyên”.
2. Mục đích và yêu cầu
2.1. Mục đích
Nghiên cứu một số tổ hợp gốc ghép trên cây cam quýt nhằm xác định
đƣợc tổ hợp gốc ghép thích hợp cho công tác nhân giống một số dòng cây
cam quýt tại Thái Nguyên.
2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời vụ ghép đến khả năng tiếp hợp và
sinh trƣởng cành ghép của một số dòng cam quýt.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của loại gốc ghép đến khả năng tiếp hợp và
sinh trƣởng cành ghép của một số dòng cam quýt .
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của tuổi gốc ghép đến khả năng tiếp hợp và
sinh trƣởng cành ghép của một số dòng cam quýt.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài đã giúp học viên vận dụng và củng cố những kiến thức đã học
trong sách vở vào trong thực nghiệm .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
- Giúp học viên trau dồi kinh nghiệm, nâng cao kỹ năng thực hành thí
nghiệm, thu thập và xử lí số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học.
- Kết quả nghiên cứu đã góp phần vào chuyên ngành cây ăn quả những
ý nghĩa khoa học mới về lĩnh vực cây có múi, xác định đƣợc một số tổ hợp
gốc ghép đem lại giá trị cao trong nghiên cứu, là tài liệu tham khảo có giá trị
và trong giảng dạy tại các trƣờng đại học và cao đẳng chuyên ngành.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài sẽ giúp đƣa ra những kiến nghị và đề xuất cho công tác chọn
tạo và nhân giống một số dòng cây có múi nghiên cứu nói riêng và cây ăn quả
có múi nói chung.
- Cung cấp thêm nguồn vật liệu cho công tác chọn tạo giống cây có múi
ở địa phƣơng.
- Có giá trị cho việc lựa chọn cây gốc ghép góp phần phát triển hàng
hóa cây có múi ở miền Bắc Việt Nam.