Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số tác động của các yếu tố đến điểm tuyển sinh đại học ( nghiên cứu tại trường Đại học Sài Gòn)
PREMIUM
Số trang
133
Kích thước
4.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1733

Nghiên cứu một số tác động của các yếu tố đến điểm tuyển sinh đại học ( nghiên cứu tại trường Đại học Sài Gòn)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

ĐỖ ĐÌNH THÁI

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÁC ĐỘNG

CỦA CÁC YẾU TỐ

ĐẾN ĐIỂM TUYỂN SINH ĐẠI HỌC

(NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh – 2011

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

ĐỖ ĐÌNH THÁI

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÁC ĐỘNG

CỦA CÁC YẾU TỐ

ĐẾN ĐIỂM TUYỂN SINH ĐẠI HỌC

(NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN)

Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục

(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

PGS. TS. PHẠM VĂN QUYẾT

Thành phố Hồ Chí Minh – 2011

i

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hộp

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Lịch sử nghiên cứu .............................................................................. 7

1.1.1. Một số nghiên cứu ở nƣớc ngoài .............................................. 8

1.1.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam ............................................... 14

1.1.3. Khung lý thuyết ....................................................................... 20

1.2. Một số khái niệm cơ bản ................................................................... 21

1.2.1. Tuyển sinh ............................................................................... 21

1.2.2. Động cơ ................................................................................... 21

1.2.3. Học tập .................................................................................... 23

1.2.4. Phƣơng pháp giáo dục ............................................................. 26

1.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến điểm TSĐH .................................. 27

1.3. Cơ sở phƣơng pháp luận ................................................................... 31

1.3.1. Lý thuyết hành động xã hội ..................................................... 33

1.3.2. Mối liên hệ giữa quá trình học tập và kết quả học tập ............ 36

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TUYỂN SINH TỪ NĂM 2008 – 2010

Ở ĐẠI HỌC SÀI GÒN

2.1. Vài nét về thi TSĐH ở nƣớc ta và ở ĐH Sài Gòn ............................. 37

2.1.1. Hệ thống thi tuyển sinh đại học ở nƣớc ta .............................. 37

2.1.2. Thi tuyển sinh ở ĐH Sài Gòn .................................................. 39

ii

2.2. Kết quả thi tuyển sinh của SV đang học tại ĐH Sài Gòn ................. 42

Chƣơng 3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐIỂM TUYỂN SINH

ĐẠI HỌC

3.1. Thực trạng tác động của các yếu tố .................................................. 44

3.1.1. Thành tích học tập ở bậc phổ thông và điểm TSĐH ............... 44

3.1.2. Các yếu tố tạo động cơ thi vào trƣờng ĐH Sài Gòn ............... 50

3.1.3. Sự đầu tƣ, cố gắng của cá nhân ............................................... 60

3.1.4. Môi trƣờng gia đình ................................................................ 73

3.2. Phân tích những tác động của các yếu tố đến điểm TSĐH .............. 81

3.2.1. Mô hình hồi quy chung ........................................................... 81

3.2.2. Biến số độc lập ........................................................................ 82

3.2.3. Biến số phụ thuộc .................................................................... 82

3.2.4. Phân tích các yếu tố tác động đến điểm TSĐH ...................... 83

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................... 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 96

PHỤ LỤC ............................................................................................... 101

iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nội dung

Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo

CĐ Cao đẳng

ĐTB Điểm trung bình

ĐH Đại học

HS Học sinh

PVS Phỏng vấn sâu

SV Sinh viên

THPT Trung học phổ thông

TSĐH Tuyển sinh đại học

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Số lƣợng thí sinh đạt sàn và trúng tuyển – Năm 2008................ 40

Bảng 2.2. Số lƣợng thí sinh đạt sàn và trúng tuyển – Năm 2009................ 40

Bảng 2.3. Số lƣợng thí sinh đạt sàn và trúng tuyển – Năm 2010................ 41

Bảng 2.4. Thống kê các mức tổng điểm TSĐH .......................................... 42

Bảng 2.5. Thống kê tổng điểm TSĐH theo 4 nhóm ................................... 43

Bảng 3.1. Thống kê học lực lớp 12 ở các khối thi theo 4 nhóm

tổng điểm TSĐH......................................................................... 45

Bảng 3.2. Tƣơng quan giữa điểm TSĐH với ĐTB các môn học lớp 12 .... 48

Bảng 3.3. Tỉ lệ SV đạt điểm TSĐH >=5 thống kê theo ĐTB lớp 12.......... 49

Bảng 3.4. Số liệu thu đƣợc về động cơ thi vào ĐH Sài Gòn ...................... 51

Bảng 3.5. Mối tƣơng quan giữa biến ―Trƣờng ĐH Sài Gòn là

trƣờng công lập‖ với biến ―Điểm chuẩn các năm trƣớc

vừa sức thi‖ ................................................................................. 58

Bảng 3.6. Số liệu thu đƣợc về mức độ đầu tƣ cho các môn học dự

thi ĐH.......................................................................................... 60

Bảng 3.7. Mối tƣơng quan giữa biến ―Học thêm‖ với biến ―Khối thi‖ ...... 63

Bảng 3.8 Tƣơng quan giữa học thêm với điểm các môn thi TSĐH

và ĐTB các môn học lớp 12 ....................................................... 64

Bảng 3.9. Tƣơng quan giữa lập kế hoạch học tập với ĐTB các môn

học lớp 12.................................................................................... 66

Bảng 3.10. Mối tƣơng quan giữa biến ―Lập kế hoạch học tập cụ

thể‖ với biến ―Tìm phƣơng án học tập phù hợp với từng

môn học‖..................................................................................... 67

Bảng 3.11. Mối tƣơng quan giữa biến ―Lập kế hoạch học tập cụ

thể‖ với biến ―Tóm tắt bài theo cách thức riêng để dễ

học, dễ nhớ‖ ................................................................................ 68

Bảng 3.12. Tƣơng quan giữa tóm tắt bài theo cách thức riêng để dễ

học, dễ nhớ với ĐTB các môn học lớp 12.................................. 69

v

Bảng 3.13. Mối tƣơng quan giữa biến ―Tự rèn luyện kỹ năng‖ với

biến ―Tìm phƣơng án học tập phù hợp‖ ..................................... 71

Bảng 3.14. Mối tƣơng quan giữa biến ―Tự rèn luyện kỹ năng‖

với biến ―Tóm tắt bài theo cách riêng để dễ học, dễ nhớ‖ ......... 71

Bảng 3.15. Mối liên hệ giữa ―Điều kiện học tập ở nhà‖ với ―Tổng

điểm TSĐH‖ .............................................................................. 74

Bảng 3.16. Mối liên hệ giữa ―Ngƣời thân học tại ĐH Sài Gòn‖ với

―Tổng điểm TSĐH‖ .................................................................... 75

Bảng 3.17. Mối liên hệ giữa ―Cha mẹ quan tâm đến việc thi vào ĐH Sài

Gòn‖ với ―Tổng điểm TSĐH‖ .................................................... 76

Bảng 3.18. Mối liên hệ ―Thành phần gia đình‖ với ―Tổng điểm

TSĐH‖ ........................................................................................ 77

Bảng 3.19. Mối liên hệ giữa ―Đời sống gia đình‖ với ―Tổng điểm

TSĐH‖ ........................................................................................ 78

Bảng 3.20. Mối liên hệ giữa ―Cha mẹ kiểm tra, đôn đốc việc học‖

với ―Tổng điểm TSĐH‖ ............................................................. 78

Bảng 3.21. Mối liên hệ giữa ―Phƣơng pháp giáo dục của cha mẹ‖

với ―Tổng điểm TSĐH‖.............................................................. 80

Bảng 3.22. Các mô hình hồi quy tuyến tính đơn nhóm ................................ 83

Bảng 3.23. Các mô hình hồi quy tuyến tính đa nhóm................................... 84

Bảng 3.24. Các mô hình hồi quy tuyến tính dự đoán tổng điểm

TSĐH – Khối A.......................................................................... 88

Bảng 3.25. Các mô hình hồi quy tuyến tính dự đoán tổng điểm

TSĐH – Khối B .......................................................................... 89

Bảng 3.26. Các mô hình hồi quy tuyến tính dự đoán tổng điểm

TSĐH – Khối C .......................................................................... 89

Bảng 3.27. Các mô hình hồi quy tuyến tính dự đoán tổng điểm

TSĐH – Khối D1 ........................................................................ 90

vi

DANH MỤC CÁC HỘP

Hộp 3.1. PVS về học lực lớp 12 và tổng điểm TSĐH .............................. 47

Hộp 3.2. Một số ý kiến khác về động cơ thi vào ĐH Sài Gòn ................. 53

Hộp 3.3. PVS về động cơ thi vào ĐH Sài Gòn – Trƣờng ĐH công

lập ............................................................................................... 55

Hộp 3.4. PVS về động cơ thi vào ĐH Sài Gòn – Điểm chuẩn vừa

sức thi ......................................................................................... 56

Hộp 3.5. PVS về động lực thi vào đại học ............................................... 59

Hộp 3.6. Một số ý kiến khác về việc đầu tƣ cho các môn học dự

thi ĐH ......................................................................................... 62

Hộp 3.7. PVS về đầu tƣ thời gian cho việc học ở nhà .............................. 66

Hộp 3.8. PVS về đầu tƣ, nỗ lực của bản thân cho việc học ...................... 70

Hộp 3.9. PVS về môi trƣờng gia đình và xã hội ....................................... 73

Hộp 3.10. PVS về điều kiện gia đình ......................................................... 74

Hộp 3.11. PVS về cha mẹ quan tâm đến việc học ...................................... 79

Hộp 3.12. PVS về yếu tố ảnh hƣởng đến việc học, kết quả học tập ........... 80

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ lý thuyết (Ram Chandra Pokharel, 2008) ........................ 13

Sơ đồ 1.2. Khung lý thuyết các yếu tố tác động đến kết quả học tập .......... 20

Sơ đồ 1.3. Khái niệm quá trình học tập (Hawryszkiewycz, 2006).............. 24

Sơ đồ 1.4. Cấu trúc của hành động xã hội (Phạm Tất Dong,

Lê Ngọc Hùng, 1998) ................................................................ 33

Biểu đồ 3.1. Mức độ tác động của yếu tố trƣờng ĐH Sài Gòn là

trƣờng công lập ........................................................................... 55

Biểu đồ 3.2.Thống kê mức độ đầu tƣ cho môn thi tuyển sinh........................ 62

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong xu thế hội nhập và phát triển, ngành giáo dục luôn đƣợc quan

tâm hàng đầu, nhất là chất lƣợng giáo dục đại học. Trong những năm gần đây

chất lƣợng sinh viên (SV) thi đậu đại học ngày càng cao. Áp dụng chủ trƣơng

3 chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) đã tạo nên một bình diện

rộng để các trƣờng có thể cùng tham gia công tác tuyển sinh hằng năm.

Giáo dục đại học (ĐH) theo xu thế toàn cầu hóa của thời đại mới đòi

hỏi sự thay đổi cơ cấu và toàn diện các mặt hoạt động của các trƣờng đại học.

Hiểu đƣợc các đặc tính và nhu cầu của SV là nhân tố cơ bản đảm bảo sự

thành công trong giáo dục đại học. Tƣơng tự nhƣ trong nông nghiệp, hiểu

biết về bản chất đất trồng và điều kiện khí hậu của vùng canh tác là một điều

kiện quan trọng giúp ngƣời nông dân có vụ mùa bội thu. Tƣơng tự nhƣ vậy,

hiệu quả của việc dạy học phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm của ngƣời học.

Trong thực tế, chúng ta thấy rằng điểm thi đại học trƣờng nào cao thì chất

lƣợng công tác đào tạo của trƣờng đó càng tốt. Chính vì một phần lí do đó

hằng năm Bộ GD&ĐT đã quy định mức điểm sàn cho các trƣờng ĐH và cao

đẳng (CĐ) để tránh trƣờng hợp tuyển sinh điểm sàn quá thấp ảnh hƣởng đến

chất lƣợng đào tạo.

Mọi ngƣời đều không thể phủ nhận hệ thống giáo dục là hệ thống con

của hệ thống xã hội có quan hệ chặt chẽ với hệ thống xã hội. Cơ cấu xã hội trực

tiếp hoặc gián tiếp biến đổi và điều chỉnh phƣơng hƣớng cải cách cơ cấu giáo

dục. Giáo dục ĐH đƣợc công nhận là một công cụ hiệu quả cho sự phát triển

nguồn nhân lực có trình độ cao và phát triển xã hội trên nhiều phƣơng diện.

Nâng cao chất lƣợng giáo dục ĐH ngoài việc cải tiến quá trình đào tạo

thì yếu tố đầu vào thông qua công tác tuyển sinh đóng cũng vai trò rất quan

2

trọng. Nếu kì thi tuyển sinh diễn ra nghiêm túc, đề thi đánh giá đúng năng lực

của học sinh (HS) thì điểm tuyển sinh đại học (TSĐH) sẽ là cơ sở nền cho việc

đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ cho công cuộc phát triển xã

hội. Phân tích các yếu tố tác động đến điểm TSĐH là điều rất cần thiết, với vai

trò là nhà giáo dục chúng ta có thể sử dụng nghiên cứu này lập kế hoạch giảng

dạy phù hợp nhằm hƣớng tới nâng cao chất lƣợng giáo dục. Việc chuyển từ

trƣờng trung học phổ thông (THPT) vào ĐH là bắt đầu thời kỳ chuyển tiếp

sang môi trƣờng học tập mới, HS mang theo mình những kinh nghiệm về học

tập khác nhau. Đã có những công trình nghiên cứu về mối liên hệ giữa điểm số

đầu vào và điểm số trong quá trình học ĐH, điểm thi tốt nghiệp ra trƣờng. Một

thực tế không thể phủ nhận là những em có số điểm cao trong kì thi TSĐH

thƣờng rất thành công trong quá trình học ĐH. Các yếu tố nhƣ tuổi, giới tính,

các đặc điểm tâm lý, các khu vực sống, đặc điểm xã hội học (tình bạn và các

mối quan hệ xã hội), nền tảng văn hoá, chất lƣợng giáo dục ở trƣờng THPT và

đặc điểm gia đình ảnh hƣởng rất lớn đến điểm TSĐH.

Hiện nay, các trƣờng ĐH nói chung và trƣờng ĐH Sài Gòn nói riêng

đều hƣớng đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục. Tuy nhiên, để giải quyết

vấn đề này, chất lƣợng giáo dục có rất nhiều yếu tố tác động đến nó, một

trong những yếu tố có liên quan là điểm TSĐH của SV. Hiện nay việc nghiên

cứu này chƣa đƣợc quan tâm nhiều và tác động đến điểm TSĐH cũng là một

dạng nghiên cứu về thành tích học tập của HS, SV.

Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu một số tác động của các yếu

tố đến điểm tuyển sinh đại học (nghiên cứu tại trƣờng đại học Sài Gòn)”.

Thông qua nghiên cứu này, chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp những

thông tin cơ bản nhất về vai trò của các yếu tố cá nhân và gia đình tác động

đến kết quả học tập của HS, SV nói chung và tác động đến điểm TSĐH nói

riêng. Kết quả của nghiên cứu của đề tài sẽ giúp công tác tuyển sinh, đào tạo

3

của các trƣờng ĐH nói chung và trƣờng Sài Gòn nói riêng hiệu quả và chất

lƣợng hơn trong những năm tới.

2. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

 Đối tƣợng nghiên cứu: Một số tác động của các yếu tố đến điểm TSĐH.

 Khách thể nghiên cứu: Các thí sinh đã từng tham gia các kỳ thi tuyển

sinh vào ĐH và có kết quả thi.

 Phạm vi nghiên cứu:

 Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 07/2010 đến

tháng 06/2011.

 Phạm vi không gian: Trên thực tế, nghiên cứu tác động của các yếu

tố đến điểm TSĐH vào ĐH Sài Gòn cần phải khảo sát với tất cả số thí sinh đã

từng tham gia các kỳ thi tuyển sinh vào ĐH Sài Gòn. Hơn nữa, đó là công việc

càng khó khăn hơn đối với một học viên cao học. Vì vậy, trong phạm vi

nghiên cứu này chúng tôi chỉ xem xét với số thí sinh đã tham gia thi tuyển sinh,

trúng tuyển và hiện đang học tại Trƣờng (chủ yếu nghiên cứu trên SV năm thứ

nhất (khóa 2010) và thứ hai (khóa 2009), những khóa đầu của các ngành đào

tạo ĐH), thi đầu vào các khối A, B, C và D1 vào trƣờng ĐH Sài Gòn.

 Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu một số tác động

của các yếu tố đến điểm TSĐH của SV năm thứ nhất và năm thứ hai các

khối A, B, C và D1 đang theo học tại ĐH Sài Gòn.

3. Mục đích nghiên cứu

Mục đích của nghiên cứu nhằm khảo sát và phân tích một số tác động

của các yếu tố đến điểm TSĐH tại trƣờng ĐH Sài Gòn. Nghiên cứu này

hƣớng đến các mục tiêu:

- Nghiên cứu thực trạng điểm TSĐH các khối A, B, C và D1 vào

trƣờng ĐH Sài Gòn trong thời gian gần đây.

- Nghiên cứu tác động của các yếu tố liên quan đến cá nhân và gia

đình thí sinh đến điểm TSĐH.

4

- Chỉ ra phƣơng thức tác động của các yếu tố đó đến điểm TSĐH

vào trƣờng ĐH Sài Gòn.

- Tổng hợp thông tin, số liệu và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao

chất lƣợng tuyển sinh đầu vào tại trƣờng ĐH Sài Gòn.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin

Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng kết hợp cả phƣơng pháp định

tính và định lƣợng. Mục đích của việc kết hợp hai phƣơng pháp này là nhằm

có đầy đủ bằng chứng với tính thuyết phục cao để kiểm chứng giả thuyết

đồng thời cũng nhằm tìm kiếm phát hiện các vấn nảy sinh từ sự tác động này.

- Các phƣơng pháp định tính đƣợc sử dụng chủ yếu là phƣơng pháp

phỏng vấn sâu và phân tích các tài liệu. Các phỏng vấn sâu sẽ tập trung vào

các đối tƣợng là đại diện các SV ở các khối thi khác nhau (xem phụ lục 4, 5).

- Các phƣơng pháp định lƣợng đƣợc sử dụng chủ yếu là phƣơng

pháp phát phiếu trao đổi ý kiến và sử dụng các tài liệu thống kê. Thông tin

thu thập từ SV đƣợc thiết kế trên cơ sở phân tích các yếu tố chủ yếu liên quan

đến cá nhân SV và gia đình SV cũng nhƣ điểm TSĐH của SV theo các khối

thi vào ĐH Sài Gòn (xem phụ lục 3).

4.2. Phƣơng pháp chọn mẫu

 Phƣơng pháp chọn mẫu cho nghiên cứu định lƣợng:

+ Số lƣợng mẫu: khoảng 1000 SV

+ Cách chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng và theo cụm. Tại

mỗi khối chọn theo tỉ lệ phần trăm khối trên tổng số thí sinh trúng tuyển năm

2009 và 2010 để khảo sát, cụ thể nhƣ sau:

 Dựa trên tổng số số lƣợng SV năm thứ 1 (tuyển sinh 2010) và

năm thứ 2 (2009) là 2325 + 1796 = 4121 SV, trong đó 2946 SV ngoài sƣ

phạm. Luận văn chọn khảo sát khoảng 1000 SV/2946 SV ngoài sƣ phạm vì

5

đối tƣợng SV ngoài sƣ phạm tuyển sinh trong cả nƣớc (đa dạng về đối tƣợng

khảo sát), còn SV sƣ phạm tuyển sinh có hộ khẩu tại TP. HCM.

 Trên 1000 SV phân tầng nhóm SV theo năm học, sau đó theo tỉ

lệ tƣơng đƣơng 1/4 cho từng khối A, B, C và D1 của từng năm (Phụ lục 1),

tuy nhiên do khối B số lƣợng SV ít nên khảo sát thêm SV khối sƣ phạm.

 Ở số lƣợng SV từng khối tƣơng ứng, tiến hành phân cụm theo

các ngành (Phụ lục 1).

 Mỗi ngành chọn ngẫu nhiên số SV đã phân cụm bằng cách phát

phiếu trao đổi ý kiến ngẫu nhiên trong lớp học đến khi hết số phiếu.

 Phƣơng pháp chọn mẫu cho phỏng vấn sâu:

+ Chọn ngẫu nhiên 12 SV PVS ở các khối A, B, C và D1 (các SV

này có thể là SV đã thu thập thông tin từ phiếu trao đổi ý kiến hoặc chƣa).

+ Cách chọn mẫu: Phỏng vấn ngẫu nhiên SV trong lớp học bằng cách

trò chuyện trong giờ giảng dạy của tác giả.

5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu

5.1. Câu hỏi nghiên cứu

 Điểm TSĐH vài năm gần đây của trƣờng ĐH Sài Gòn nhƣ thế nào?

 Điểm TSĐH vào ĐH Sài Gòn bị một số tác động của những yếu tố nào?

 Các yếu tố đó thực hiện những tác động nhƣ thế nào đến điểm TSĐH

vào ĐH Sài Gòn?

5.2. Giả thiết nghiên cứu

Giả thiết rằng 2 nhóm yếu tố chủ yếu tác động đến điểm TSĐH tại ĐH

Sài Gòn là yếu tố cá nhân và yếu tố gia đình, cụ thể nhƣ sau:

Các yếu tố của cá nhân:

 Tuổi, giới tính và nơi cƣ trú.

 Thành tích học tập ở bậc phổ thông.

 Động cơ cá nhân của thí sinh thi vào ĐH Sài Gòn (chủ yếu xem xét

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!