Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Một Số Loài Thực Vật Thủy Sinh Trong Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Tại Thôn An Đạm Xã Hoàng Hoa Thám Huyện Ân Thi Tỉnh Hưng Yên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
----- -----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH TRONG
XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT TẠI THÔN AN ĐẠM
XÃ HOÀNG HOA THÁM – HUYỆN ÂN THI – TỈNH HƢNG YÊN
NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ NGÀNH: 306
Giáo viên hướng dẫn: GS. TS. Nguyễn Thế Nhã
Sinh viên thực hiện : Trần Văn Mạnh
Lớp : 58C - KHMT
MSV : 1353010540
Khóa học : 2013 – 2017
Hà Nội, 2017
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT THỦY SINH
TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT TẠI THÔN AN
ĐẠM XÃ HOÀNG HOA THÁM – HUYỆN ÂN THI – TỈNH
HƢNG YÊN.
Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
Sinh viên thực hiện: TRẦN VĂN MẠNH
Mã sinh viên: 1354010540
1. Đặt vấn đề :
Quá trình phát triển cũng nhƣ tăng lên nhanh chóng của dân số làm nhu
cầu cung cấp nƣớc đang gặp nhiều vấn đề trong khi nguồn nƣớc đang ngày càng
cạn kiệt và ô nhiễm. Có nhiều biện pháp đƣợc đua ra và thực hiện giải quyết vấn
đề trên trong đó có áp dụng biện pháp sinh học. Nghiên cứu một số loài thực
vật thủy sinh trong xử lý nước thải sinh cũng là hƣớng đi mang lại hiệu quả.
2. Mục tiêu
ánh giá đƣợc thực trạng ô nhiễm nƣớc mặt tại khu vực thôn An ạm, xã
Hoàng Hoa Thám, huyện Ân Thi, tỉnh Hƣng Yên và đánh giá đƣợc khả năng xử
lý chất hữu cơ của hai cây rau Ngổ và bèo Lục Bình.đồng thời đề xuất đƣợc m t
số giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực nghiên cứu Từ đó góp
phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng và bảo vệ sức khỏe ngƣời dân
3. Đối tƣợng và phƣơng pháp thực hiện
a. Đối tƣợng
Môi trƣờng nƣớc mặt tại khu vực nghiên cứu(ơ các kênh mƣơng nƣớc
thải) và thực vật dùng thí nghiệm (cây bèo Lục Bình, Cây rau Ngổ.)
b. Phƣơng pháp thực hiện
Kế thừa số liệu
Mô hình thực nghiệm
Phân tích các chỉ tiêu trong phòng thí nghiệm
so sánh và đánh giá số liệu kết quả phân tích
4. Kết quả đạt đƣợc
a. Chất lƣợng nƣớc tại khu vực nghiên cứu
STT
Mẫu
ơn vị
Mẫu
nƣớc thải
1
Mẫu
nƣớc thải
2
QCVN 14:2008/BTNMT
Chỉ tiêu C t A C t B Cmxax
1 pH - 7.4 7.4 5-9 5-9 5-9
2 Mùi - Hôi tanh Hôi tanh - - -
3 Mầu - Xám đen Xám đen - - -
4 DO mg/l 0.33 0.35 - - -
5 BOD5 mg/l 67.8 67.3 30 50 50
6 TSS mg/l 830 860 50 100 100
7 TDS mg/l 503 495 500 1000 1000
8 PO4
3- mg/l 10.08 11.62 6 10 10
9 NH4 mg/l 5.20 5.16 5 10 10
10 NO3
- mg/l 51.8 52.01 30 50 50
Nhận thấy nƣớc sinh hoạt này đã bị ô nhiễm gây tác đ ng xấu đến môi
trƣờng và sức khỏe con ngƣời địa phƣơng
b. Khả năng xử lý chất hữu cơ của hai cây rau Ngổ và bèo Lục Bình
Cây bèo lục bình
STT
Mẫu
Đơn
vị
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 QCVN
14/2008
BTNMT
Chỉ
tiêu
15
(ngày)
25
(ngày)
15
(ngày)
25
(ngày)
15
(ngày)
25
(ngày)
Cột
A
Cột
B
1 pH - 8.9 7.6 7.4 - -
2 Mùi -
Hôi
tanh
tanh Không
mùi
Không
mùi
Không
mùi
Không
mùi
- -
3 Mầu -
Xanh
đục
Xanh
đen
trong Trong,
Hơi đỏ
Trong trong - -
4 DO mg/l 12.4 5.88 6.38 5.93 6.13 6.0 - -
5 BOD5 mg/l 24.5 22,1 22.9 14,5 16.3 10,1 30 50
6 TSS mg/l 319 297 301 245 266 231 50 100
7 TDS mg/l 330 412 468 384 435 326 500 1000
8 PO4
3- Mg/l 7,5 7,23 5,89 1,9 5,3 2,3 6 10
9 NH4
+ mg/l 4,08 3.84 1,15 0,61 0,76 0,98 5 10
10 NO3
- Mg/l 38,04 22,2 31,52 10,9 27,9 6,93 30 50
Nhận thấy :Chất lƣợng nƣớc sau xử lý đạt quy chuẩn xả thải ra môi
trƣờng, chứng tỏ cây lục bình có khả năng tốt trong xử lý chất hữu cơ trong
nƣớc thải sinh hoạt sau 25 ngày.
STT
Mẫu
Đơn
vị
Mẫu 1 Mẫu 4 Mẫu 5
QCVN
14/2008
BTNMT
Chỉ
tiêu
15 25 15 25 15 25 Cột
A
Cột B
(ngày) (ngày) (ngày) (ngày) (ngày) (ngày)
1 pH - 8.9 8.2 8.9 7.4 8.6 7.6 5-9 5-9
2 Mùi -
Hôi
tanh tanh Hơi tanh Rau Ngổ hơi tanh rua
Ngổ - -
3 Mầu -
Xanh
đục
Xanh
đen
Hơi vàng,
hơi đục
Hơi
vàng,
trong
hơi
vàng,
trong
trong - -
3 DO mg/l 12.4 5.88 7.63 3.6 8.33 3.36 - -
4 BOD5 mg/l 24.5 22,1 23.6 7.3 21.3 11.8 30 50
5 TSS mg/l 319 297 271 236 286 245 50 100
6 TDS mg/l 330 412 454 518 410 562 500 1000
7
PPO4
3- Mg/l 7,5 7,23 6.48 4.2 5.21 3.8 6 10
8
NNH4
+ mg/l 4,08 3.84 1,15 0.54 * 1.85 5 10
9
NNO3
- Mg/l 38,04 22,2 29.65 33.61 24.3 29.15 30 50
Chất lƣợng nƣớc sau xử lý đạt quy chuẩn xả thải ra môi trƣờng , chứng tỏ
cây rau ng có khả năng tốt trong xử lý chất hữu cơ trong nƣớc thải sinh hoạt sau
25 ngày
Hiệu quả xử lý khi kết hợp thực vật thủy sinh với động vật thủy sinh
(bèo Lục Bình+ rau Ngổ + Trai sông)
STT
Mẫu
ơn
vị
Mẫu 1 Mẫu 6 QCVN 14/2008
BTNMT
Chỉ tiêu
15 25 15 25
C t A C t B
(ngày) (ngày) (ngày) (ngày)
1 pH - 8.9 8.2 7.8 7.9 - -
2 Mùi - Hôi tanh tanh không
mùi không mùi - -
3 Mầu - Xanh đục Xanh đen trong trong - -
4 DO mg/l 12.4 5.88 5.68 6.23 - -
5 BOD5 mg/l 24.5 22,1 26.8 18.9 30 50
6 TSS mg/l 319 297 281 218 50 100
7 TDS mg/l 330 412 409 334 500 1000
8 P-PO4
3- mg/l 7,5 7,23 4.98 2.29 6 10
9 N-NH4
+ mg/l 4,08 3.84 0.9 1.05 5 10
10 N-NO3
- mg/l 38,04 22,2 22.7 18.6 30 50
Nhận thấy: Chất lƣợng nƣớc sau xử lý đạt quy chuẩn xả thải ra môi trƣờng.
và đạt hiệu quả cao hơn so với giải pháp chỉ sử dụng m t loài để xử lý.
c. Đề xuất đƣợc một số giải pháp
Giải pháp về mặt công nghệ : Quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải sinh
hoạt khi kết hợp thực vật thủy sinh với đ ng vật thủy
Giải pháp về quản lý tuyên truyền và giáo dục
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: GS. Nguyễn
Thế Nhã, giảng viên b môn Chỉ Thị Môi Trƣờng – Trƣờng ại học Lâm
Nghiệp Việt Nam đã định hƣớng và giúp đỡ em tận tình trong suốt quá trình làm
khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trung tâm thí nghiệp thực hành
trƣờng ại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã hƣớng dẫn cho em hoàn thành phân
tích các chỉ tiêu đánh giá của đề tài. Và em xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo b môn Môi trƣờng cũng nhƣ các thầy cô giáo khác của trƣờng ại học
Lâm Nghiệp Việt Nam đã truyền dạy những kiến thức thiết thực cho em trong
suốt quá trình học, đồng thời em xin cảm ơn nhà trƣờng đã tạo điều kiện tốt nhất
cho em hoàn thành khóa luận này.
Trong phạm vi hạn chế của m t khóa luận tốt nghiệp, những kết quả thu
đƣợc còn là rất ít và quá trình làm việc khó tránh khỏi những thiếu sót , em rất
mong đƣợc sự góp ý của các thấy cô giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15, tháng 5, năm 2017
Sinh viên
Trần Văn Mạnh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 7
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................. 10
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. 11
DANH MỤC CÁC BIỂU Ồ............................................................................. 12
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................... 14
ẶT VẤN Ề....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ...................................................... 2
1.1. Giới thiệu m t số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt hiện nay.............. 3
1.2. Khả năng làm sạch nƣớc của thực vật thủy sinh............................................ 6
1.3 M t số nghiên cứu về khả năng xử lý nƣớc thải của thực vật thủy sinh ....... 6
CHƢƠNG II: ẶC IỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................... 12
2 1 iều kiện tự nhiên ........................................................................................ 12
2.1.1 Vị trí địa lý: .............................................................................................. 12
2.1.2. iều kiện địa hình .................................................................................... 12
2.2. Khí hậu, thủy văn ........................................................................................ 13
2.3. Kinh tế, văn hóa, xã h i ............................................................................... 13
CHƢƠNG III: MỤC TIÊU NHIÊN CỨU......................................................... 15
3.1 Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 15
3.1.1 Mục tiêu chung........................................................................................... 15
3.1.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................... 15
3 2 ối tƣợng, thời gian: ..................................................................................... 15
3.3 N i dung nghiên cứu..................................................................................... 15
3 4 Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 16
3.4.1. Kế thừa số liệu........................................................................................... 16
3 4 2 Phƣơng pháp lấy mẫu thực địa................................................................... 16
3 4 3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.................................................................. 17
3 4 4, Phƣơng pháp phân tích phòng thí nghiệm. ............................................... 20
3 4 5 Phƣơng pháp so sánh và đánh giá số liệu kết quả phân tích..................... 22
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 23
4.1 Chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu................................................... 23
4 1 1 ánh giá trực quan chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực nghiên cứu............ 23
4 1 2 ánh giá chất lƣợng nƣớc qua các thông số phân tích. ............................ 23
4.2 Khả năng xử lý nƣớc thải sinh hoạt của thực vật thủy sinh.......................... 24
4.2.1 Khả năng xử lý nƣớc thải của bèo Lục Bình ............................................. 24
4 2 3 ánh giá hiệu quả khi kết hợp thực vật thủy sinh với đ ng vật thủy
sinh(bèo Lục Bình+ rau Ngổ + Trai sông).......................................................... 49
4 3 ề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực nghiên cứu .. 58
4.3.1. Giải pháp về mặt công nghệ [11,12]......................................................... 58
4.3.2 Giải pháp về quản lý .................................................................................. 69
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 71
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 71
5.1.1. Thực trạng nƣớc thải sinh hoạt tại thôn An ạm, xã Hoàng Hoa Thám.. 71
5.1.2. Hiệu quả từ việc nƣớc thải sinh hoạt bằng thực vật thủy sinh................. 71
5.1.3. Giải pháp sử dụng thực vật xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại thôn An ạm, xã
Hoàng Hoa Thám, huyện Ân Thi, tỉnh Hƣng Yên ............................................. 71
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 72
5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC