Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống ngô trồng phổ biến tại Ba Bể
PREMIUM
Số trang
137
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1108

Nghiên cứu một số liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống ngô trồng phổ biến tại Ba Bể

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HÀ THỊ HINH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LIỀU LƢỢNG

PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ GIỐNG

NGÔ TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA BỂ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Thái Nguyên, 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HÀ THỊ HINH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LIỀU LƢỢNG

PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ GIỐNG

NGÔ TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI BA BỂ

Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hữu Hồng

Thái Nguyên, 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là

trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị

nào. Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn này đều đã đƣợc chỉ

rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn.

Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng bảo vệ luận văn, trƣớc phòng quản

lý sau đại học và nhà trƣờng về các thông tin, số liệu trong đề tài.

Thái Nguyên,ngày 21 tháng 11 năm 2014

Tác giả

Hà Thị Hinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận văn, tôi luôn

nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, khoa Sau Đại học

Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng các tập thể, cá nhân và gia đình.

Tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Hồng, giảng viên khoa

Nông học, giảng viên khoa sau Đại học, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,

đã trực tiếp hƣớng dẫn tận tình tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài này.

Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè, và đồng

nghiệp, những ngƣơi luôn động viên giúp đỡ trong suốt thời gian tôi học tập và

nghiên cứu vừa qua.

Thái Nguyên,ngày 21 tháng 11 năm 2014

Tác giả

Hà Thị Hinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT .................................................................v

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.......................................................................................... viii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................................3

4. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................................3

4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học .....................................................................3

4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..................................................................................3

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................4

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................4

1.2. Tình hình sản xuất ngô trên Thế giới và Việt Nam..............................................5

1.2.1.Tình hình sản xuất ngô trên Thế giới .................................................................5

1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam..................................................................7

1.2.3.Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Bắc Kạn ..........................................................9

1.2.4. Tình hình sản xuất ngô của huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ................................10

1.3. Dinh dƣỡng của cây ngô ....................................................................................12

1.3.1. Các nguyên tố dinh dƣỡng và nhu cầu dinh dƣỡng của cây ngô ....................12

1.3.2. Nhịp độ tạo chất khô và hấp thụ một số dinh dƣỡng chính. ...........................13

1.4. Ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh đến quá trình hút khoáng........................16

1.4.1. Không khí trong đất ........................................................................................16

1.4.2. Nồng độ các chất tan trong đất........................................................................16

1.4.3. Độ chua của môi trƣờng..................................................................................17

1.5. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên Thế giới và ở Việt Nam .............17

1.5.1. Nhu cầu về phân bón của cây ngô...................................................................17

1.5.2. Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên Thế giới...................................18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

1.5.3. Tình hình nghiên cứu về phân bón cho ngô ở Việt Nam................................20

1.6. Kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu ...................................................................24

Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................25

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................25

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................25

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu:........................................................................................25

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................................26

2.3. Nội dung nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................26

2.3.1. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................26

2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................26

2.3.3. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm........................................................................26

2.3.4. Quy trình kỹ Thuật..........................................................................................28

2.3.5. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi, đánh giá .............................................29

2.3.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu...............................................................................32

Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................33

3.1. Khả năng sinh trƣởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2013

và vụ Xuân 2014 .......................................................................................................33

3.1.1. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến khả năng sinh trƣởng và phát triển

của một số giống ngô thí nghiệm vụ Đông 2013 và vụ Xuân 2014 tại Ba Bể..........33

3.1.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến một số đặc điểm hình thái, sinh lý

của một số giống ngô lai thí nghiệm.........................................................................39

3.1.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp

của một số giống ngô lai thí nghiệm.........................................................................39

3.1.3. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến khả năng chống chịu của một số

giống ngô thí nghiệm ................................................................................................45

3.1.4. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất

và năng suất của một số giống ngô lai thí nghiệm....................................................50

3.5. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm đối với 4 giống ngô trồng phổ

biến tại dịa phƣơng vụ Đông, vụ Xuân năm 2013 - 2014 tại Ba Bể.........................62

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.......................................................................................64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v

DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT

CSDTL : Chỉ số diện tích lá

CT : Công thức

ĐC : Đối chứng

CV(%) : Hệ số biến động

ĐHNL : Đại học Nông Lâm

ĐVT : Đơn vị tính

A, B, C, D : NK66, NK4300, C919, CP999

LSD0.05 : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa 95%

NSLT : Năng suất lý thuyết

NSTT : Năng suất thực thu

TB : Trung bình

TG : Thời gian

TGST : Thời gian sinh trƣởng

VĐ 2013 : Vụ Đông 2013

VX 2014 : Vụ Xuân 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Sản xuất ngô Thế giới giai đoạn 1961 - 2013............................................. 6

Bả ệt Nam giai đoạn năm 1975 - 2013................................... 8

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Bắc Kạn năm 2008 - 2012 .................... 10

Bảng 1.4. Tình hình sản xuất ngô tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn năm 2008 - 2012 ..... 11

Bảng 1.5: Lƣợng dinh dƣỡng cây lấy đi từ đất để đạt đƣợc 10 tấn/ha...................... 18

Bảng 1.6. Lƣợng dinh dƣỡng của cây ngô ở các thời kỳ sinh trƣởng....................... 18

Bảng 1.7. Nhu cầu dinh dƣỡng của cây ngô trong giai đoạn sinh trƣởng (%) ......... 20

Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến thời gian sinh trƣởng

qua các thời kỳ phát dục của giống ngô thí nghiệm, vụ Đông năm 2013................. 34

Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến thời gian sinh trƣởng qua

các thời kỳ phát dục của giống ngô thí nghiệm, vụ Xuân năm 2014.............. 34

Bảng 3.3: Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến tốc độ tăng trƣởng

chiều cao cây của giống ngô thí nghiệm, vụ Đông năm 2013 ................... 37

Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến tốc độ tăng

trƣởngchiều cao cây của giống ngô thí nghiệm, Vụ Xuân năm 2014........ 37

Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bó đến chiều cao cây và chiều

cao đóng bắp của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Đông năm 2013 ................. 40

Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến chiều cao cây và

chiều cao đóng bắp của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 ........ 40

Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến số lá và chỉ số diện

tích lá của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Đông, năm 2013............................ 42

Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến số lá và chỉ số diện

tích lá của 4 giống ngô thí nghiệm vụ Xuân, năm 2014 ............................ 43

Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến đổ rễ và gẫy thân của

giống ngô thí nghiệm vụ Đông, năm 2013 ................................................ 45

Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến đổ rễ và gẫy thân của

giống ngô thí nghiệm vụ Xuân, năm 2014................................................. 45

Bảng 3.11. Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm vụ Đông............... 48

Bảng 3.12. Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân............... 48

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vii

Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến chiều dài bắp và đƣờng

kính bắp của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông năm 2013 .......... 50

Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến chiều dài bắp và đƣờng

kính bắp của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 .......... 51

Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến số bắp/cây và số hàng

Hạt/bắp của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông, năm 2013 .......... 53

Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến số bắp/cây và số hàng

Hạt/bắp của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân, năm 2014 .......... 53

Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến số hạt/hàng và khối lƣợng

1.000 hạt của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông năm 2013............. 55

Bảng 3.18. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến số Hạt/hàng và khối lƣợng

1000 Hạt của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2014............... 55

Bảng 3.19. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến năng suất lý thuyết của

4 giống ngô lai thí nghiệm vụ Đông, vụ Xuân năm 2013 - 2014 ............. 57

Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của các liều lƣợng phân bón đến năng suất thực thu của

4 giống ngô lai thí nghiệm vụ Đông,vụ Xuân năm 2013- 2014 ................ 58

Bảng 3.21: So sánh năng suất thực của các công thức phân bón khác nhau đối

với 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Đông năm 2013 ......................... 59

Bảng 3.22: So sánh năng suất thực của các công thức phân bón khác nhau đối

với 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2014 ......................... 60

Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế của các liều lƣợng phân bón qua các công thức thí

nghiệm, vụ Đông, năm 2013...................................................................... 62

Bảng 3.24. Hiệu quả kinh tế của các liều lƣợng phân bón qua các công thức thí

nghiệm, vụ Xuân, năm 2014 ...................................................................... 63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Năng suất thực thu của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ

Đông qua các công thức phân bón khác nhau.......................................... 61

Biểu đồ 3.2: Năng suất thực thu của 4 giống ngô tham gia thí nghiệm vụ

Xuân năm 2014 qua các công thức phân bón khác nhau ......................... 61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây lƣơng thực quan trọng của loài

ngƣời và là nguồn thức ăn cho gia súc, làm thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho

công nghiệp chế biến, làm hàng hóa xuất khẩu. Với vai trò làm lƣơng thực cho

ngƣời (17% tồng sản lƣợng) ngô đƣợc sừ dụng để nuôi sống 1/3 dân số toàn cầu,

trong đó các nƣớc ở Trung Mỹ, Nam Mỹ và Châu Phi sử dụng ngô làm lƣơng thực

chính nhƣ: các nƣớc Đông Nam Phi sử dụng 72% sản lƣợng ngô làm lƣơng thực,

Tây Trung Phi 66%, Bắc Phi 45%, Tây Á 23%, Nam Á 75%, Đông Nam Á và Thái

Bình Dƣơng 43% (Ngô Hữu Tình, 2003)[25]. cộng với đặc tính nông sinh học quý

nhƣ: thích ứng rộng, chống chịu tốt với các điều kiện bất Thuận, hiệu suất quang

hợp lớn có tiềm năng năng suất cao nên cây ngô đã đƣợc trồng ở nhiều Quốc gia

trên Thế giới.

Sở dĩ nhu cầu sử dụng ngô ngày càng tăng ở nhiều Quốc gia vì diện tích đất nông

nghiệp ngày càng bị Thu hẹp, dân số ngày càng tăng nhanh nên ngành chăn nuôi cũng

phát triển, nhu cầu về thức ăn gia súc đang hết sức cấp bách trên toàn cầu.

Ngoài chức năng làm lƣơng thực cho ngƣời và thức ăn cho chăn nuôi thì ngô

còn là nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế

biến. Từ ngô ngƣời ta sản xuất ra đƣợc 670 mặt hàng khác nhau của các ngành

lƣơng thực thực phẩm, công nghiệp dƣợc và công nghiệp nhẹ. Do ngô có giá trị

dinh dƣỡng cao: hàm lƣợng Prôtêin (10%) nên trong ngành chế biến hiện nay

ngƣời ta đã dùng ngô để sản xuất bánh kẹo. Mặt khác ngô còn đƣợc dùng làm thực

phẩm (ngô bao tử). Nghề trồng ngô rau đang ngày càng phát triển ở nhiều nƣớc

nhƣ: Thái Lan, Đài Loan, Việt Nam,…

Ở Việt Nam ngành trồng ngô chỉ thực sự có những bƣớc tiến nhảy vọt từ

những năm 1990 đến nay, đồng thời với việc không ngừng mở rộng diện tích ngô

lai, các biện pháp kỹ Thuật canh tác tiên tiến đã đƣợc áp dụng trong sản xuất. Ngô

là cây lƣơng thực có vị trí quan trọng đƣợc trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2

trong những năm gần đây sản xuất ngô phát triển rất nhanh chóng. Theo thống kê

2010 diện tích trồng ngô cả nƣớc là 1.126,9 nghìn ha, năng suất đạt 40,9 tạ/ha và

sản lƣợng đạt 4.606,8 nghìn tấn (Tổng cục thống kê, tháng 7, 2012) [28].

Bắc Kạn là một tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa vùng Đông Bắc, phía

Nam giáp Thái Nguyên, phía Bắc giáp Cao Bằng, phía Đông giáp Lạng Sơn, phía

Tây giáp Tuyên Quang. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 485.721 ha, trong đó đất

nông nghiệp có 30.509ha, gồm 7 huyện, 1 thị xã với 122 xã, phƣờng, thị trấn, nhiều

dân tộc anh em sinh sống gồm: Kinh, Tày, Dao, Mông,…trong đó có tới 90% dân

số tham gia các hoạt động sản xuất nông nghiệp, nên cũng có nhiều lợi thế để phát

triển sản xuất ngô. Trong những năm qua tỉnh luôn chú trọng tập trung đầu tƣ, phát

triển nông lâm nghiệp.

Để nâng cao hiệu quả sản xuất ngô ngoài việc mở rộng diện tích cần thay đổi

cơ cấu giống, đặc biệt là mở rộng diện tích trồng các giống ngô lai, sử dụng phân

bón cân đối và hợp lý và áp dụng đồng bộ những biện pháp kỹ thuật thâm canh

cùng với các chính sách phù hợp. Do vậy, để nâng cao hiệu quả của việc bón phân

cho ngô thì việc xác định liều lƣợng phân bón cho ngô sẽ giúp cho cây ngô sinh

trƣởng, phát triển tốt cho năng suất cao.

Xuất phát từ thực tế trên, sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng và Ban chủ

nhiệm khoa Nông học, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu một số

liều lượng phân bón thích hợp cho một số giống ngô trồng phổ biến tại Ba Bể”

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số liều lƣợng phân bón đến sinh trƣởng, phát

triển và năng suất của 4 giống ngô lai thí nghiệm.

- Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng chống đổ của 4 giống

ngô ở các liều lƣợng phân bón khác nhau.

- Xác định đƣợc công thức phân bón thích hợp nhất cho 4 giống ngô thí

nghiệm trồng phổ biến tại địa phƣơng, nhằm nâng cao năng suất ngô, nâng cao hiệu

quả sử dụng phân bón

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3

3. Yêu cầu của đề tài

- Theo dõi đặc điểm nông sinh học, khả năng chống chịu sâu, bệnh của một số

giống ngô lai thí nghiệm.

- Đánh giá ảnh hƣởng của liều lƣợng phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của

một số giống ngô lai thí nghiệm trồng phổ biến tại địa phƣơng.

4. Ý nghĩa của đề tài

4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học

- Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho công tác lựa chọn công thức phân bón thích

hợp nhất cho từng giống ngô đƣợc trồng phổ biến tại huyện Ba Bể và tỉnh Bắc Kạn.

Từ đó giúp nâng cao năng suất cây trồng; giảm chi phí sản xuất; bảo vệ môi trƣờng sống.

- Nắm rõ hơn về quy trình sản xuất ngô và áp dụng các tiến bộ kỹ Thuật mới

vào sản xuất.

4.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Hiện nay, các giống ngô lai đang là lựa chọn của nhiều hộ nông dân tại tỉnh

Bắc Kạn nói chung và huyện Ba Bể nói riêng. Kết quả của đề tài bƣớc đầu xác định

đƣợc liều lƣợng phân bón thích hợp nhất để các giống ngô lai trồng phổ biến phát

huy đƣợc tiềm năng, năng suất, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế sản suất ngô tại

huyện Ba Bể và tỉnh Bắc Kan, góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm chi phí, tăng

Thu nhập cho các hộ nông dân vùng miền núi.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!