Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Một Số Giải Pháp Tẩy Trắng Ván Mỏng
MIỄN PHÍ
Số trang
53
Kích thước
550.9 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1573

Nghiên Cứu Một Số Giải Pháp Tẩy Trắng Ván Mỏng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN

====  ====

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẨY TRẮNG VÁN MỎNG

Ngành: Chế biến lâm sản

Mã số : 101

Giáo viên hướng dẫn: PGS -TS. Trần Văn Chứ

Sinh viên thực hiện: Dương Văn Đoàn

Khóa học: 2004 – 2008

Hà Tây, 2008

2

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp, tôi xin trân trọng bày tỏ

lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn: PGS-TS. Trần Văn Chứ, ngƣời đã trực

tiếp tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.

Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ xẻ mộc,

Trung tâm thí nghiệm khoa Chế biến lâm sản, Trung tâm Nghiên cứu thực

nghiệm và Chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng - Trƣờng Đại học Lâm

nghiệp Việt nam đã quan tâm, hƣớng dẫn, chỉ bảo để tôi có thể hoàn thành

khóa luận tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè – những ngƣời luôn luôn bên

cạnh động viên, ủng hộ, giúp đỡ tôi về mọi mặt để cho tôi hoàn thành tốt bản

khóa luận tốt nghiệp của mình.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Tây, ngày 07 tháng 05 năm 2008

Tác giả

Dƣơng Văn Đoàn

3

MỤC LỤC

Trang

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ...........................................................................1

1.1. Lịch sử các vấn đề nghiên cứu .................................................................1

1.1.1. Trên thế giới.....................................................................................1

1.1.2. Tại Việt Nam....................................................................................2

1.2. Định hƣớng nghiên cứu ............................................................................3

1.3. Mục tiêu, nội dung, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu.......................4

1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................4

1.3.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................4

1.3.3. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................4

1.3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................5

1.3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa...............................................................5

1.3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm....................................5

1.3.4.3. Phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả thực nghiệm.............6

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................7

2.1. Gỗ và cơ chế phát màu của gỗ..................................................................7

2.1.1. Nguyên liệu gỗ.................................................................................7

2.1.2. Cơ chế phát màu của gỗ.................................................................10

2.1.2.1. Sự sản sinh màu sắc gỗ..........................................................11

2.1.2.2. Các nhân tố vật lý ảnh hƣởng tới màu sắc gỗ .......................12

2.2. Công nghệ tẩy trắng ván mỏng ..............................................................13

2.2.1. Nguyên lý tẩy trắng........................................................................13

2.2.2. Chất tẩy trắng.................................................................................17

2.2.3.Chất trợ giúp………………………………………………………18

2.2.4. Một số giải pháp tẩy trắng gỗ từ một số loại hoá chất thông dụng18

2.2.4.1. Oxy già ..................................................................................18

2.2.4.2. Natri Chlorite.........................................................................19

2.2.4.3. NaClO....................................................................................20

2.2.4.4. H2C2O4...................................................................................22

2.3. Một số phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng ván mỏng sau khi tẩy trắng

.......................................................................................................................23

2.4. Mộ t số vấ n đ ề liên quan đ ế n sả n xuấ t ván mỏ ng tổ hợp.24

4

CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM.....................................................................28

3.1. Quy trình công nghệ tẩy trắng ván mỏng ...............................................28

3.2. Kiểm tra nguyên liệu ..............................................................................29

3.2.1. Nguyên liệu gỗ...............................................................................29

3.2.1.1. Gỗ Bồ đề ..............................................................................29

3.2.1.2. Ván mỏng từ gỗ Bồ đề .........................................................29

3.2.2. Hoá chất tẩy trắng ..........................................................................31

3.2.3. Thiết bị tẩy trắng............................................................................33

3.3. Thực nghiệm tẩy trắng............................................................................33

3.4. Thí nghiệm kiểm tra tần số vết nứt, chiều sâu vết nứt hệ thống ............33

3.4.1. Tần số vết nứt.................................................................................34

3.4.2. Chiều sâu vết nứt............................................................................34

3.5. Thí nghiệm đo màu sắc của ván bằng phƣơng pháp Photoshop ............34

3.6. Thực nghiệm tạo mẫu kiểm tra khả năng dán dính của ván mỏng.........35

3.7. Thí nghiệm kiểm tra độ bền dán dính.....................................................37

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................38

4.1. Kết quả kiểm tra màu sắc của ván..........................................................38

4.1.1. Kết quả màu sắc .............................................................................38

4.1.2. Kết quả kiểm tra màu sắc trên Photoshop......................................39

4.2. Kết quả kiểm tra tần số vết nứt, chiều sâu vết nứt hệ thống ..................42

4.2.1. Tần số vết nứt.................................................................................42

4.2.2. Chiều sâu vết nứt hệ thống.............................................................44

4.3. Kết quả kiểm tra độ bền dán dính...........................................................46

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................47

5.1. Kết luận...................................................................................................47

5.2. Kiến nghị ................................................................................................48

5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày nay, khi mà tài nguyên gỗ trên thế giới ngày càng thiếu hụt nghiêm

trọng, mâu thuẫn cung cầu rất gay gắt thì phạm vi sử dụng ván nhân tạo ngày

càng đƣợc mở rộng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng, một trong những giải pháp

đó là dán ván mỏng lên bề mặt chúng từ các loại gỗ tự nhiên có vân thớ, màu

sắc đẹp. Tuy nhiên, khi mà những loại gỗ quý này cũng không còn nhiều thì

ngƣời ta lại phải nghĩ đến việc sử dụng các loại ván mỏng đƣợc chế biến, sản

xuất từ các loại gỗ thông thƣờng, các loại ván này thông qua xử lý tẩy trắng,

đánh nhẵn, trang sức, nhuộm màu,…đƣợc dùng để dán phủ lên bề mặt ván

nhân tạo hoặc dùng để sản xuất ván mỏng tổ hợp. Ván mỏng tổ hợp là dùng ván

mỏng gỗ phổ thông, thông qua tẩy trắng, nhuộm màu đƣợc dán ép thành hộp,

từ hộp gỗ nhân tạo này đƣợc lạng thành ván mỏng trang sức. Ván mỏng tổ hợp

có thể mô phỏng các loại ván mỏng của các loại gỗ quý hiếm, hoa văn cũng có

thể là xuyên tâm hay tiếp tuyến.

Ở một số nƣớc có ngành công nghiệp chế biến gỗ phát triển: Đức, Italia,

Nhật Bản, Trung Quốc,…thì công nghệ sản xuất ván mỏng tổ hợp và sử dụng

ván mỏng trang sức đã đƣợc ứng dụng và kết quả thu đƣợc là rất khả quan. Tuy

nhiên, ở Việt Nam đây vẫn còn là một lĩnh vực rất mới mẻ, chƣa đƣợc quan

tâm đúng mức. Trong đó, công nghệ tẩy trắng, nhuộm màu còn rất hạn chế.

Công nghệ tẩy trắng chủ yếu phát triển trong lĩnh vực bột giấy, còn trong ngành

chế biến gỗ gần nhƣ chƣa có một công trình nghiên cứu cụ thể, hiệu quả nào

đƣợc đƣa ra. Xuất phát từ thực tế đó, nhằm góp phần nhỏ bé cho sự phát triển

của lĩnh vực chế biến gỗ nƣớc nhà tôi quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu một số giải pháp tẩy trắng ván mỏng”

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!