Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây dẻ gai Ấn Độ (Castanopsis Indica A.D.C) tại vườn Quốc Gia Tam Đảo - Vĩnh Phúc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
---------- ---------
NGUYỄN THỊ THU TRANG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN
CỦA CÂY DẺ GAI ẤN ĐỘ (CASTANOPSIS INDICA A.D.C)
TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO - VĨNH PHÚC
CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC
MÃ SỐ: 60.62.60
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGÔ QUANG ĐÊ
THÁI NGUYÊN, NĂM 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu
trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2009
TÁC GIẢ
Nguyễn Thị Thu Trang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Lời nói đầu
Trong nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững của các
Vườn Quốc gia, việc bảo tồn các thực vật quý hiếm và có nguy cơ bị đe doạ giữ
một vị trí quan trọng đặc biệt không chỉ về mặt khoa học mà còn liên quan toàn
diện, lâu dài đến sự tồn tại và phát triển của các Vườn quốc gia.
Để góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật Vườn quốc gia Tam Đảo có
hiệu quả, nhất là nguồn gen quý hiếm và có nguy cơ đe doạ, tôi chọn đề tài luận
văn thạc sĩ “ Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây Dẻ gai Ấn
Độ (Castanopsis Indica A.D.C) tại Vườn Quốc gia Tam Đảo”.
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS. TS Ngô Quang Đê
trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, cùng với sự giúp đỡ của PGS. TS Đặng
Kim Vui và các thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, TS Hà Huy Thịnh Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam và cán bộ
công nhân viên Vườn Quốc gia Tam Đảo. Nhân dịp này tôi chân thành cảm ơn
GS. TS Ngô Quang Đê, PGS. TS Đặng Kim Vui, GS. TS Lê Đình Khả, TS hà
Huy Thịnh, khoa sau đại học trường Đại học Nông Lâm, Ban giám đốc và các
đồng nghiệp Vườn Quốc gia Tam Đảo. Cảm ơn bạn bè và người thân đã động
viên giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
Do năng lực, thời gian và điều kiện phương tiện nghiên cứu còn thiếu nên
kết quả đạt được của đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học và những người
quan tâm về vấn đề này.
TÁC GIẢ
Nguyễn Thị Thu Trang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1 – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................... 3
1.1 Trên thế giới............................................................................................... 3
2.2 Ở Việt Nam……………………………………………………………… 8
Chƣơng 2 – MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 15
2.1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………….. 15
2.1.1 Về mặt lý luận………………………………………………………… 15
2.1.2 Về mặt thực tiễn………………………………………………………... 15
2.2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………….. 15
2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………... 15
2.4 Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 16
2.4.1 Quan điểm về phương pháp luận………………………………………. 16
2.4.2 Phương pháp xác định vị trí nghiên cứu.................................................. 17
2.4.3 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu..................................................... 18
Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU.........
30
3.1 Đặc điểm tự nhiên....................................................................................... 30
3.1.1 Vị trí địa lý, đất đai nơi có Dẻ gai Ấn Độ tái sinh phân bố..................... 30
3.1.2 Khí hậu, thủy văn....................................................................................
31
3.1.3 Đặc điểm về tài nguyên thực vật rừng.................................................... 32
3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội............................................................................. 34
3.2.1 Dân cư và lao động……………………………………………………..
34
3.2.2. Đời sống kinh tế...................................................................................... 36
3.2.3 Hiện trạng sử dụng đất…………………………………………………. 36
3.2.4 Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp………………………………………… 37
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................
38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
4.1 Đặc điểm hình thái và vật hậu của Dẻ gai Ấn Độ………………………... 38
4.1.1 Đặc điểm hình thái cây…………………………………………………. 38
4.1.2 Đặc điểm vật hậu……………………………………………………….. 39
4.2 Đặc điểm sinh thái nơi loài Dẻ gai Ấn Độ tái sinh phân bố……………… 41
4.2.1 Đặc điểm khí hậu nơi có Dẻ gai Ấn Độ phân bố………………………. 41
4.2.2 Đặc điểm đất đai nơi có Dẻ gai Ấn Độ phân bố………………………... 42
4.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng ảnh hưởng đến tái sinh... 43
4.3.1. Một số đặc điểm cấu trúc của rừng có Dẻ gai Ấn Độ phân bố………... 43
4.3.2 Cấu trúc tổ thành tầng cây cao................................................................ 44
4.3.3 Cấu trúc tầng thứ...................................................................................... 49
4.3.4 Cấu trúc mật độ tầng cây cao của lâm phần và Dẻ gai Ấn Độ................. 51
4.3.5 Thành phần loài cây đi kèm với Dẻ gai Ấn Độ........................................ 52
4.3.6 Đặc điểm phân bố số cây theo đường kính của lâm phần........................ 55
4.3.7 Cấu trúc độ tàn che tầng cây cao.............................................................. 59
4.4 Một số đặc điểm tái sinh của loài Dẻ gai Ấn Độ ở 2 khu vực.................... 60
4.4.1 Cấu trúc tổ thành cây tái sinh................................................................... 60
4.4.2 Mật độ cây tái sinh của loài Dẻ gai Ấn Độ.............................................. 64
4.4.3 Số lượng cây tái sinh................................................................................ 65
4.4.4 Ảnh hưởng của tầng cây bụi, thảm tươi với tái sinh tự nhiên.................. 69
4.4.5 Phân bố tần suất cây tái sinh của Dẻ gai Ấn Độ...................................... 72
4.4.6 Chất lượng cây tái sinh của lâm phần và Dẻ gai Ấn Độ.......................... 73
4.5 Đề xuất một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho cây Dẻ gai Ấn Độ
ở các trạng thái rừng IIIA2 và IIIA3................................................................... 74
4.5.1 Điều kiện gây trồng cây Dẻ gai Ấn Độ.................................................... 74
4.5.2 Một số biện pháp bảo vệ tái sinh tự nhiên cho cây Dẻ gai Ấn Độ........... 75
Chƣơng 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI............................................ 76
5.1 Kết luận....................................................................................................... 76
5.2 Tồn tại......................................................................................................... 77
5.3 Kiến nghị…………………………………………………………………. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ BIỂU…….....................................................
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC BẢNG
Trang
Chƣơng III: Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu
Bảng 3.1 Các nhóm giá trị sử dụng 33
Bảng 3.2 Cơ cấu các loại đất vùng đệm VQG Tam Đảo 36
Chƣơng IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Bảng 4.1 Nhiệt độ (T) và lượng mưa (P) trung bình ở 2 khu vực 41
Bảng 4.2 Đặc điểm đất nơi có Dẻ gai Ấn Độ phân bố 42
Bảng 4.3 Tổ thành loài cây cao trạng thái rừng IIIA2 46
Bảng 4.4 Tổ thành loài cây cao trạng thái rừng IIIA3 48
Bảng 4.5 Chiều cao của lâm phần và Dẻ gai Ấn độ 50
Bảng 4.6 Mật độ tầng cây cao của lâm phần và Dẻ gai Ấn độ 51
Bảng 4.7 Thành phần loài cây đi kèm với Dẻ gai Ấn độ trạng thái IIIA2 53
Bảng 4.8 Thành phần loài cây đi kèm với Dẻ gai Ấn độ trạng thái IIIA3 54
Bảng 4.9 Phân bố số cây theo đường kính của lâm phần ở 2 khu vực nghiên cứu 56
Bảng 4.10 Phân bố số cây theo cấp kính của Dẻ gai Ấn Độ 57
Bảng 4.11 Phân bố số cây theo chiều cao của Dẻ gai Ấn Độ 59
Bảng 4.12 Ảnh hưởng của độ tàn che đến mật độ và tỷ lệ cây tái sinh 60
Bảng 4.13 Tổ thành cây tái sinh của Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA2 61
Bảng 4.14 Tổ thành cây tái sinh của Dẻ gai Ấn Độ trạng thái rừng IIIA3 63
Bảng 4.15 Mật độ cây tái sinh của Dẻ gai Ấn Độ ở cả hai trạng thái rừng 65
Bảng 4.16 Số lượng cây tái sinh của lâm phần và Dẻ gai Ấn Độ phân
theo từng cấp chiều cao 66
Bảng 4.17 Số lượng và tỷ lệ tái sinh theo nguồn gốc 68
Bảng 4.18 Ảnh hưởng của cây bụi thảm tươi đến TSTN theo các trạng thái rừng 70
Bảng 4.19 Tổng hợp cây bụi theo đai khí hậu 71
Bảng 4.20 Đặc điểm tầng cây bụi thảm tươi 71
Bảng 4.21 Phân bố tần suất xuất hiện Dẻ gai Ấn Độ tái sinh xung quanh
gốc cây mẹ 73
Bảng 4.22 Cấp chất lượng tái sinh 73
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ ẢNH
Trang
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 4.1 Phân bố số n/D1.3 của 2 khu vực 58
Đồ thị 4.2 Phân bố số n/Hvn của 2 khu vực 59
DANH MỤC ẢNH
Hình 4.1 Hình thái thân Dẻ gai Ấn Độ 38
Hình 4.2 Hình thái lá Dẻ gai Ấn Độ 39
Hình 4.3 Hình thái quả Dẻ gai Ấn Độ 40
Hình 4.4 Cành và quả Dẻ gai Ấn Độ 40
Hình 4.5 Thân Dẻ gai Ấn Độ 40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
TSTN - Tái sinh tự nhiên
VQG - Vƣờn Quốc gia
NN & PTNT - Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
OTC - Ô tiêu chuẩn
ODB - Ô dạng bản
KV - Khu vực
BQ - Bình quân
XH - Xuất hiện
Hvn - Chiều cao vút ngọn
D1.3 - Đƣờng kính đo ở vị trí 1,3m
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Bộ NN&PTNT
VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
GIẤY XÁC NHẬN
(Về việc thực tập cuối khoá)
Kính gửi: Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên
Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm
Khoa đào tạo sau đại học
Vườn Quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc xác nhận học viên Nguyễn Thị
Thu Trang, lớp CH14 Lâm học, Trường Đại học Nông Lâm đã hoàn thành đợt
thực tập cuối khóa tại Vườn Quốc gia Tam Đảo, thời gian thực tập từ ngày
1/1/2008 đến ngày 01/1/2009.
Trong thời gian thực tập, học viên Nguyễn Thị Thu Trang đã:
- Chấp hành tốt nội quy, quy chế làm việc của cơ quan có tính kỷ luật cao.
- Quan hệ tốt với cán bộ và nhân dân tại địa điểm nghiên cứu.
- Thực hiện quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp nghiêm túc
- Hoàn thành đúng tiến độ đề ra của đợt thực tập
Vĩnh Phúc, ngày 17 tháng 04 năm 2009
TM/ BGĐ VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO
Phó Giám Đốc