Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và đánh giá hiệu quả biện pháp phun hóa chất tồn lưu đối với loài muỗi Aedes aegypti Linnaeus, 1762 tại tỉnh Tiền Giang và tỉnh Phú Yên
PREMIUM
Số trang
88
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1692

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và đánh giá hiệu quả biện pháp phun hóa chất tồn lưu đối với loài muỗi Aedes aegypti Linnaeus, 1762 tại tỉnh Tiền Giang và tỉnh Phú Yên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

NGUYỄN VĂN TUẤN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU

QUẢ BIỆN PHÁP PHUN HÓA CHẤT TỒN LƯU ĐỐI VỚI LOÀI MUỖI

Aedes aegypti Linnaeus, 1762 TẠI TỈNH TIỀN GIANG VÀ TỈNH PHÚ YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Hà Nội – 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

NGUYỄN VĂN TUẤN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU

QUẢ BIỆN PHÁP PHUN HÓA CHẤT TỒN LƯU ĐỐI VỚI LOÀI MUỖI

Aedes aegypti Linnaeus, 1762 TẠI TỈNH TIỀN GIANG VÀ TỈNH PHÚ YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Chuyên ngành: Động vật học

Mã số: 60 42 01 03

Cán bộ hướng dẫn: TS. Vũ Đức Chính

Hà Nội – 2017

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi xin

cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được

các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa đăng trong bất kỳ một công trình

nào khác. Chấp hành đúng các quy định về y đức trong tiến hành nghiên cứu.

Nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Tác giả

Nguyễn Văn Tuấn

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá

trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đãnhận

được sựgiúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, các anh chị đồng nghiệp

và các bạn. Vớ

i lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm

ơn chân thành tớ

i:

Ban Lãnh đạo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Hội

đồng Khoa học Viện, đãtạo mọi điều kiện thuận lơi gi ̣ úp đỡtôi trong quá

trình

học tập và hoàn thành luận văn.

TS. Vũ Đức Chính, Trưởng khoa Côn trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng

- Côn trùng Trung ương, ngườ

i thầy kính mến đãhết lòng giúp đỡ, đông viên ̣

và

tao ̣điều kiên ̣thuân ̣lợi cho tôi trong suốt quá

trình học tập và hoàn thành

luận văn tốt nghiệp.

Ban Lãnh đạo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TP Hồ Chí Minh, Viện

Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn và các Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh,

Trung tâm Y tế huyện, Ủy ban Nhân dân và các Trạm Y tế các xã/phường nơi thực

hiện đề tài đã hỗ trợ chúng tôi khi triển khai thực hiện nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn./.

Hà Nội, tháng 8 năm 2017

Học viên

Nguyễn Văn Tuấn

MỤC LỤC

Mục Nội dung Trang

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt i

Danh mục các bảng ii

Danh mục các hình iii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước liên quan đến đề tài 3

1.1.1. Những nghiên cứu về các véc tơ truyền bệnh sốt SXHD 3

1.1.2. Tình hình sử sụng hóa chất và các biện pháp phòng chống

véc tơ SXHD.

4

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài 9

1.2.1. Những nghiên cứu về các véc tơ truyền bệnh SXHD 9

1.2.2. Tình hình sử sụng hóa chất và các biện pháp phòng chống

véc tơ SXHD.

11

1.3. Một số đặc điểm của khu vực nghiên cứu 14

1.3.1. Huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang 14

1.3.2. Thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên 14

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu 15

2.2. Thời gian nghiên cứu 15

2.3. Địa điểm nghiên cứu 15

2.4. Thiết kế nghiên cứu 17

2.4.1. Mục tiêu 1: Mô tả một số đặc điểm sinh thái học loài muỗi

Ae. aegypti tại điểm nghiên cứu.

17

2.4.2. Mục tiêu 2: Xác định hiệu quả và sự chấp nhận của cộng

đồng của biện pháp phun hóa chất tồn lưu đối với loài muỗi

Ae. aegypti tại điểm nghiên cứu.

19

2.4.2.1 Đánh giá hiệu quả biện pháp phun hóa chất tồn lưu đối với

loài muỗi Ae. aegypti

19

2.4.2.2. Đánh giá sự chấp nhận của cộng đồng với hóa chất và biện

pháp phun hóa chất tồn lưu trong phòng phòng chống sốt

xuất huyết.

23

2.5. So sánh hiệu quả can thiệp 26

2.7. Các kỹ thuật sử dụng 26

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm sinh thái học loài muỗi Ae. aegypti tại các điểm

nghiên cứu

27

3.1.1. Vị trí trú đậu 27

3.1.2. Giá thể đậu muỗi Ae. aegypti 27

3.1.3. Độ cao trú đậu của muỗi Ae. aegypti 28

3.1.4. Nơi trú đậu muỗi Ae. aegypti 29

3.1.5. Đặc điểm sinh thái của bọ gậy muỗi Ae. aegypti 29

3.2. Hiệu lực tồn lưu của một số hóa chất diệt côn trùng với Ae.

aegypti trong phòng thí nghiệm.

31

3.3. Kết quả nghiên cứu tại tỉnh Tiền Giang 32

3.3.1. Độ nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của muỗi Ae.

aegypti chủng phòng thí nghiệm và chủng thực địa.

32

3.3.2. Hiệu lực tồn lưu của Fendona 10SC với Ae. aegypti 34

3.3.3. Tác động của phun tồn lưu tới các chỉ số muỗi, bọ gậy 35

3.3.4. Hiệu quả can thiệp của phun tồn lưu Fendona 10SC liều

30mg/m2 tại Tiền Giang 36

3.3.4.1. Hiệu quả can thiệp với chỉ số mật độ muỗi 36

3.3.4.2. Hiệu quả can thiệp với chỉ số nhà có muỗi 37

3.3.4.3. Hiệu quả can thiệp với chỉ số BI 38

3.3.4.4. Hiệu quả can thiệp với chỉ số nhà có bọ gậy 39

3.3.4.5. Hiệu quả can thiệp của chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy 40

3.4. Kết quả nghiên cứu tại khu vực đô thị tỉnh Phú Yên 40

3.4.1. Độ nhạy cảm với hóa chất diệt côn trùng của muỗi Ae.

aegypti chủng phòng thí nghiệm và chủng thực địa.

40

3.4.2. Hiệu lực tồn lưu của Fendona 10SC liều 30mg/m2 với muỗi

Ae. aegypti

42

3.4.3. Tác động của phun tồn lưu tới các chỉ số muỗi, bọ gậy 43

3.4.4. Hiệu quả can thiệp tại Phú Yên 44

3.4.4.1. Hiệu quả can thiệp với chỉ số mật độ muỗi 44

3.4.4.2. Hiệu quả can thiệp với chỉ số nhà có muỗi 45

3.4.4.3. Hiệu quả can thiệp với chỉ số Breateu 47

3.4.4.4. Hiệu quả can thiệp với chỉ số nhà có bọ gậy 48

3.4.4.5. Hiệu quả can thiệp với chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy 48

3.5. Tác dụng không mong muốn của hóa chất và sự chấp nhận

của cộng đồng

49

3.5.1. Tác dụng không mong muốn của hóa chất đối với người trực

tiếp phun và hộ gia đình được phun hóa chất tại Tiền Giang.

49

3.5.2. Tác dụng không mong muốn của hóa chất và sự chấp nhận

của cộng đồng tại Phú Yên.

51

3.5.3. Sự chấp nhận của cộng đồng 52

3.6. Chi phí cho hoạt động phun hóa chất tồn lưu. 52

3.6.1. Chi phí tại Tiền Giang 52

3.6.2. Chi phí tại Phú Yên 53

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm sinh thái các quần thể muỗi Ae. aegypti tại điểm

nghiên cứu 54

4.2. Hiệu lực tồn lưu của Fendona 10sc với Ae. aegypti 55

4.3. Hiệu quả của biện pháp phun hóa chất tồn lưu với muỗi

truyền SXHD 58

4.4. Sự chấp nhận của cộng đồng với phun tồn lưu 60

KẾT LUẬN 62

KIẾN NGHỊ 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

PHỤ LỤC

i

DANH MỤC BẢNG

Bảng Tên bảng Trang

Bảng 2.1. Địa điểm nghiên cứu 16

Bảng 2.2. Tóm tắt các bước chính thực hiện tại điểm nghiên cứu 24

Bảng 3.1. Kết quả điều tra muỗi Ae. aegypti trong nhà và ngoài nhà tại

các điểm nghiên cứu

27

Bảng 3.2. Vị trí trú đậu muỗi Ae. aegypyi 29

Bảng 3.3. Số lượng từng loại dụng cụ có bọ gậy Ae. aegypti tại các

điểm nghiên cứu tỉnh Tiền Giang

30

Bảng 3.4. Số lượng từng loại dụng cụ có bọ gậy Ae. aegypti tại các

điểm nghiên cứu tỉnh Phú Yên

30

Bảng 3.5. Kết quả thử hiệu lực tồn lưu của 3 hóa chất điệt côn trùng đối

với muỗi Ae. aegypti trong phòng thí nghiệm

31

Bảng 3.6. Độ nhạy cảm của muỗi Ae. aegypti chủng phòng thí nghiệm

với một số hóa chất hóa chất diệt côn trùng

32

Bảng 3.7. Kết quả nhạy cảm của Ae. aegypti thu thập tại thực địa với

alphacypermethrin 30mg/m2

33

Bảng 3.8. Chỉ số muỗi, bọ gậy Ae. aegypti ở điểm nghiên cứu tại Tiền

Giang

35

Bảng 3.9. Hiệu quả can thiệp phương pháp phun tồn lưu với chỉ số

mật độ muỗi tại Tiền Giang

37

Bảng 3.10. Hiệu quả can thiệp phương pháp phun tồn lưu với chỉ số nhà

có muỗi tại Tiền Giang

38

Bảng 3.11. Hiệu quả can thiệp phương pháp phun tồn lưu với chỉ số BI

tại Tiền Giang

39

Bảng 3.12. Độ nhạy cảm của muỗi Ae. aegypti chủng phòng thí nghiệm

với một số hóa chất hóa chất diệt côn trùng

41

Bảng 3.13. Kết quả nhạy cảm của muỗi Ae. aegypti thu thập ở thực địa

tại Phú Yên với alphacypermethrin 30mg/m2

42

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và đánh giá hiệu quả biện pháp phun hóa chất tồn lưu đối với loài muỗi Aedes aegypti Linnaeus, 1762 tại tỉnh Tiền Giang và tỉnh Phú Yên | Siêu Thị PDF