Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và  thử nghiệm ương nuôi ấu trùng phyllosoma tôm hùm bông
PREMIUM
Số trang
71
Kích thước
7.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
892

nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm ương nuôi ấu trùng phyllosoma tôm hùm bông

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu

trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ

công trình khoa học nào khác.

Các số liệu trong luận văn thuộc bản quyền của đề tài cấp nhà nước: “Nghiên

cứu đặc điểm sinh học ấu trùng tôm hùm bông P. ornatus làm cơ sở cho việc tạo

công nghệ sản xuất giống” (mã số KC.06.24/06-10) - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng

Thủy sản III.

Tác giả luận văn

Lường Xuân Thủy

ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Đại học và Sau

Đại học, tập thể giáo viên Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản - Trường Đại học Nha Trang

đã quan tâm hỗ trợ, đào tạo và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên

cứu.

Xin cảm ơn Ban quản lý dự án hợp phần SUDA; Ban Lãnh đạo Sở Nông

Nghiệp và phát triển nông thôn Sơn La; Lãnh đạo Chi cục Thủy Sản tỉnh Sơn La đã

tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tham dự và hỗ trợ tôi trong suốt khóa học.

Xin cảm ơn chương trình KC.06/06-10 - nghiên cứu và ứng dụng công nghệ

tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm xuất khẩu chủ lực (Chương trình trọng điểm

cấp nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ)

Xin cảm ơn Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đã tạo điều kiện cho

tôi tham gia thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học ấu trùng tôm hùm bông

P. ornatus làm cơ sở cho việc tạo công nghệ sản xuất giống” (mã số KC.06.24/06-

10)

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Bích Thúy, người đã

dìu dắt tôi trên con đường nghiên cứu khoa học, trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu

đáo trong suốt quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn.

Xin chân thành cảm ơn TS. Lê Minh Hoàng; ThS. Bùi Thị Quỳnh Thu và các

bạn đã nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến trong quá trình thực hiện đề tài và viết

luận văn.

Cảm ơn gia đình đã hỗ trợ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học

tập và thực hiện đề tài.

iii

MỤC LỤC

Trang

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii

DANH MỤC BẢNG...............................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. vi

MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN................................................................................. 3

1.1. Một số đặc điểm sinh học của tôm hùm bông P. ornatus.............................. 3

1.1.1. Phân loại và hình thái............................................................................. 3

1.1.2. Phân bố.................................................................................................. 4

1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng............................................................................. 6

1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng............................................................................. 7

1.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sinh trưởng tôm hùm. ............ 8

1.2.1. Nhiệt độ nước ........................................................................................ 9

1.2.2. Độ mặn và hàm lượng oxy hòa tan........................................................12

1.2.3. Một số yếu tố môi trường khác .............................................................12

1.3. Một số nghiên cứu về các giai đoạn biến thái của ấu trùng tôm hùm............13

1.4. Một số nghiên cứu về hệ thống bể nuôi ấu trùng Phyllosoma. .....................17

1.5. Một số nghiên cứu về bệnh trên ấu trùng tôm hùm. .....................................18

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................21

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ...............................................21

2.2. Vật liệu nghiên cứu .....................................................................................21

2.2.1. Dụng cụ thí nghiệm...............................................................................21

2.2.2. Nguồn nước thí nghiệm.........................................................................22

2.2.3. Nguồn tôm bố mẹ .................................................................................22

2.2.4. Nguồn ấu trùng .....................................................................................23

2.3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................24

2.3.1. Thí nghiệm nghiên cứu một số đặc điểm sinh học.................................24

2.3.2. Theo dõi bệnh của ấu trùng trong thời gian thí nghiệm..........................25

iv

2.3.3. Thử nghiệm ương nuôi ấu trùng trong 2 kiểu bể Raceways và Up￾welling............................................................................................................26

2.4. Thu thập và xử lý số liệu .............................................................................28

2.4.1. Phương pháp đo kích thước và quan sát ấu trùng Phyllosoma ...............28

2.4.2. Các thông số môi trường trong hệ thống nuôi........................................28

2.4.3. Xác định các thông số và công thức tính ...............................................29

2.4.4. Công thức pha độ mặn ..........................................................................29

2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu.....................................................................30

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................31

3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học ấu trùng Phyllosoma loài Panulirus

ornatus...............................................................................................................31

3.1.1. Đặc điểm hình thái ấu trùng Phyllosoma...............................................31

3.1.2.Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ

sống của ấu trùng tôm hùm bông. ...................................................................42

3.2. Theo dõi bệnh của ấu trùng Phyllosoma trong thời gian thí nghiệm.............45

3.3. Thí nghiệm ảnh hưởng 2 loại kiểu bể nuôi Race way và Up-welling lên sinh

trưởng và tỷ lệ sống ấu trùng Phyllosoma loài P.ornatus....................................47

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ............................................................51

KẾT LUẬN. ......................................................................................................51

ĐỀ XUẤT Ý KIẾN............................................................................................51

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................52

PHỤ LỤC.............................................................................................................. 1

v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Tóm tắt đặc điểm đặc trưng của ấu trùng Phyllosoma tôm hùm bông 5

giai đoạn đầu trong điều kiện ương nuôi. ...............................................................40

Bảng 3.2. Kích thước ấu trùng tôm hùm bông pha đầu Phyllosoma trong điều kiện

ương nuôi. .............................................................................................................41

Bảng 3.3. Chiều dài ấu trùng Phyllosoma khi nuôi tại các độ mặn khác nhau ........43

Bảng 3.4. Tỷ lệ sống của ấu trùng Phyllosoma tại giai đoạn I, II, và III-1. .............44

Bảng 3.5. Chiều dài ấu trùng giai đoạn I và giai đoạn III-1 ở 2 kiểu bể..................47

vi

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 1.1. Tôm hùm bông Panulirus ornatus Fabricius, 1798................................ 4

Hình 1.2. Phân bố tôm hùm bông trên thế giới...................................................... 4

Hình 1.3. Các loại thức ăn chủ yếu của tôm hùm ngoài tự nhiên ........................... 6

Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu. ........................................................... 21

Hình 2.2. Máy Ozone và đèn cực tím.................................................................... 22

Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm độ mặn ............................................................. 24

Hình 2.4. Hệ thống và cách bố trí thí nghiệm độ mặn ........................................... 25

Hình 2.5. Bể Up-welling....................................................................................... 26

Hình 2.6. Bể Raceway ......................................................................................... 27

Hình 2.7. Hệ thống và cách bố trí bể Up-welling và Raceways............................. 27

Hình 2.8. Các chỉ tiêu đo trên thân tôm................................................................. 28

Hình 3.1. Hình thái ấu trùng Phyllosoma tôm hùm bông....................................... 31

Hình 3.2. Ấu trùng tôm hùm bông 1 ngày tuổi...................................................... 32

Hình 3.3. Ấu trùng Phyllosoma giai đoạn I........................................................... 32

Hình 3.4. Ấu trùng giai đoạn I mắt chưa có cuống mắt ........................................ 33

Hình 3.5. Ấu trùng giai đoạn I với phần ngực có 3 đôi chân bò và 2 đôi chân hàm...........33

Hình 3.6. Ấu trùng Phyllosoma giai đoạn II.......................................................... 34

Hình 3.7. Ấu trùng giai đoạn II đã có cuống mắt................................................... 35

Hình 3.8. Phần thân của ấu trùng giai đoạn II........................................................35

Hình 3.9. Chân bò 1 và 2 có 6 cặp lông bơi cứng.................................................. 35

Hình 3.10. Mầm chân bò 3 của ấu trùng giai đoạn II (phải) dài hơn so với giai đoạn

I (trái) ................................................................................................................... 35

Hình 3.11. Ấu trùng Phyllosoma giai đoạn III....................................................... 36

Hình 3.12. Mầm chân bò 4 của ấu trùng giai đoạn III ở lần lột vỏ thứ nhất (trái) và

lần lột vỏ thứ 2 (phải) ........................................................................................... 36

Hình 3.13. Ấu trùng giai đoạn III với nhánh ngoài chân bò 1 và 2 có 7 cặp lông

cứng...................................................................................................................... 37

Hình 3.14. Phần thân của ấu trùng giai đoạn III .................................................... 37

Hình 3.15. Ấu trùng giai đoạn III-1 với nhánh ngoài chân bò 3 có 3 cặp lông cứng..... 37

vii

Hình 3.16. Ấu trùng giai đoạn III-2 với nhánh ngoài chân bò 3 có 5 cặp lông cứng ..... 37

Hình 3.17. Ấu trùng Phyllosoma giai đoạn IV ...................................................... 38

Hình 3.18. Chân bò 4 của ấu trùng giai đoạn IV ở lần lần lột vỏ thứ 2 (phải) so với

đầu giai đoạn IV (trái)........................................................................................... 38

Hình 3.19. Râu 2 của ấu trùng giai đoạn IV dài vượt trội râu 1 (phải) so với giai

đoạn III (trái) ........................................................................................................ 39

Hình 3.20. Ấu trùng Phyllosoma giai đoạn V........................................................ 39

Hình 3.21. Mầm chân bò 5 và chân bò 4 phân đốt của ấu trùng ở đầu giai đoạn V ....40

Hình 3.22. Râu 1 và râu 2 của ấu trùng ở đầu giai đoạn V..................................... 40

Hình 3.23. Chiều dài ấu trùng Phyllosoma tại các độ mặn khác nhau.................... 43

Hình 3.24. Tỷ lệ sống của ấu trùng Phyllosoma tại các độ mặn khác nhau ............ 44

Hình 3.25. Trùng loa kèn ký sinh trên chân bò ấu trùng Phyllosoma loài P. ornatus

...................................................................................................................................46

Hình 3.26. Trùng loa kèn ký sinh trên thân ấu trùng Phyllosoma loài P. Ornatus.. 46

Hình 3.27. Chiều dài ấu trùng Phyllosoma nuôi tại 2 kiểu bể ................................ 48

Hình 3.28. Tỷ lệ sống ấu trùng Phyllosoma nuôi tại 2 kiểu bể............................... 48

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!