Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Lâm Học Của Loài Dẻ Ăn Hạt Castanopsis Boisii Hickel Et Camus Tại Bắc Giang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTNT
Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp
------------------------
NguyÔn THÞ THU H¦êNG
Nghiªn cøu mét sè ®Æc ®iÓm l©m häc cña
loµi DÎ ¡N H¹T (Castanopsis boisii hickel et Camus)
t¹i B¾C GIANG
Chuyªn ngµnh: L©m häc
M· sè: 60.62.60
LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Đỗ Anh Tuân
Hµ Néi - 2010
i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Lâm nghiệp theo
chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa 16, giai đoạn 2008 – 2010.
Luận văn là một trong những nội dung nghiên cứu quan trọng của đề tài
khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng Dẻ ăn
hạt (Castanopsis boisii Hicket et Camus) tại Bắc Giang” mà tác giả là
cộng tác viên.
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận
được sự quan tâm, giúp đỡ của khoa Đào tạo sau đại học cũng như của
các thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, các cán bộ nghiên cứu Viện
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này tác giả xin chân thành
cảm ơn sự giúp đỡ đó.
Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS. Đỗ Anh
Tuân – người hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ,
truyền đạt những kiến thức quí báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác
giả trong suốt thời gian học tập cũng như trong thời gian thực hiện luận văn.
Tác giả xin cảm ơn Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh
Bắc Giang; UBND các huyện Sơn Động, Lục Nam, Lục Ngạn, Lạng
Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập số liệu ngoại
nghiệp phục vụ cho luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè và người thân
trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập
và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin cam đoan, các số liệu trong luận văn đều là số liệu thu
thập thực tế; các tài liệu sử dụng đều có trích dẫn.
Hà Nội, tháng 9 năm 2010
Tác giả
ii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
1.Lời cảm ơn ......................................................................................................i
2.Mục lục...........................................................................................................ii
3.Danh mục các kí hiệu và từ viết tắt................................................................ v
4.Danh mục các bảng .......................................................................................vi
5.Danh mục các hình.......................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN................................................................................. 3
1.1.Tình hình nghiên trên thế giới................................................................. 3
1.1.1. Phân loại họ Dẻ ............................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm phân bố và sinh thái........................................................ 4
1.1.3. Giá trị sử dụng................................................................................. 5
1.1.4. Tình hình gây trồng Dẻ ăn hạt ........................................................ 5
1.2.Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................ 7
1. 2.1. Về phân loại họ Dẻ......................................................................... 7
1.2.2. Đặc điểm về hình thái Dẻ ăn quả .................................................... 8
1.2.3. Đặc điểm phân bố và sinh thái........................................................ 8
1.2.4. Giá trị sử dụng và năng suất, sản lượng hạt Dẻ .............................. 9
1.2.5. Tình hình nghiên cứu đặc điểm lâm học và các biện pháp kỹ thuật
đối với Dẻ ăn hạt ..................................................................................... 10
Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 14
2.1.Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 14
2.2. Giới hạn nghiên cứu............................................................................. 14
2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 14
2.4.Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 15
iii
2.4.1.Phương pháp nghiên cứu chung..................................................... 15
2.4.2.Phương pháp nghiên cứu cụ thể..................................................... 16
2.5. Sản lượng quả và mối quan hệ giữa sản lượng quả và một số nhân tố
điều tra......................................................................................................... 22
Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 23
3.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................ 23
3.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 23
3.1.2. Địa hình địa thế ............................................................................. 23
3.1.3.Khí hậu ........................................................................................... 24
3.1.4.Thủy văn......................................................................................... 25
3.1.5.Các dạng đất đai............................................................................. 25
3.1.6.Hiện trạng sử dụng đất đai và tài nguyên rừng.............................. 26
3.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội...................................................................... 30
3.2.1.Nguồn nhân lực .............................................................................. 30
3.2.2.Thực trạng kinh tế xã hội ............................................................... 31
3.3. Nhận xét ............................................................................................... 35
Chương 4: KẾT QUẢ ..................................................................................... 36
4.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu của Dẻ ăn hạt....................................... 36
4.1.1. Đặc điểm hình thái ........................................................................ 36
4.1.2. Đặc điểm vật hậu........................................................................... 38
4.2. Đặc điểm phân bố và sinh thái của Dẻ ăn hạt...................................... 39
4.2.1. Vùng phân bố tự nhiên.................................................................. 39
4.2.2. Chế độ khí hậu .............................................................................. 40
4.2.3. Đặc điểm đất đai............................................................................ 41
4.3. Một số đặc điểm cấu trúc lâm phần có loài Dẻ ăn hạt phân bố ........... 42
4.3.1. Cấu trúc mật độ và tổ thành tầng cây cao ..................................... 42
iv
4.3.2. Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che..................................................... 45
4.3.3. Phân bố số cây theo N/D1.3............................................................ 46
4.3.4. Phân bố N/Hvn.............................................................................. 49
4.4.Đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Dẻ ăn quả ..................................... 52
4.4.1.Mật độ cây tái sinh ......................................................................... 52
4.4.2.Tổ thành cây tái sinh ...................................................................... 53
4.4.3. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ................................... 54
4.4.4. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh........................................... 58
4.4.5. Tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng..................................................... 62
4.5. Sản lượng quả và mối quan hệ của nó với một số nhân tố điều tra ..... 64
4.5.1. Sản lượng quả................................................................................ 64
4.5.2. Mối quan hệ giữa sản lượng quả và một số nhân tố điều tra ........ 66
4.6. Mật độ tối ưu........................................................................................ 69
4.7. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong nuôi dưỡng Dẻ ăn hạt. 70
Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ................................... 72
5.1. Kết luận ................................................................................................ 72
5.2. Tồn tại .................................................................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
TT Ký hiệu Giải thích
2 CT Công thức
3 D1.3 Đường kính ngang ngực
4 Dt Đường kính tán
6 Hdc Chiều cao dưới cành
5 Hvn Chiều cao vút ngọn
12 LG Lạng Giang
13 LN Lục Nam
14 LNg Lục Ngạn
1 NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
16 ÔDB Ô dạng bản
17 ÔTC Ô tiêu chuẩn
15 SD Sơn Động
11 SL Sản lượng
10 TB Trung bình
7 TC Tiêu chuẩn
8 TS Tái sinh
9 TSTV Tái sinh triển vọng
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1 Phân bố họ Dẻ trên thế giới 4
1.2
Diện tích, năng suất và sản lượng hạt Dẻ của các quốc gia
trên thế giới năm 2000 6
3.1 Diễn biến rừng và độ che phủ rừng giai đoạn (2002 -2008) 28
3.2 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp năm 2008 29
4.1 Hiện tượng vật hậu của Dẻ ăn hạt 40
4.2 Đặc điểm khí hậu 42
4.3 Tính chất vật lý các phẫu diện 42
4.4 Một số tính chất hoá học của đất 43
4.5 Tổ thành tầng cây cao 44
4.6 Mật độ cây tái sinh 54
4.7 Tổ thành cây tái sinh 55
4.8 Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao 57
4.9 Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 61
4.10 Số lượng cây tái sinh có triển vọng 64
4.11 Sản lượng quả 66
4.12 Mối quan hệ giữa SL với Dt và D1.3 70
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
2.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 16
4.1 Cây Dẻ ăn quả ở rừng tự nhiên 37
4.2 Tán cây Dẻ ăn quả ở rừng tự nhiên 38
4.3 Hình thái vỏ và vết đẽo của Dẻ ăn hạt 38
4.4 Lá và quả của Dẻ ăn hạt 39
4.5 Phân bố tự nhiên của Dẻ ăn hạt 41
4.6 Phẫu đồ ÔTC SD - 1 47
4.7 Phân bố N/D của huyện Lạng Giang 48
4.8 Phân bố N/D của huyện Lục Ngạn 49
4.9 Phân bố N/D của huyện Sơn Động 49
4.1 Phân bố N/D của huyện Lục Nam 50
4.11 Phân bố N/H ở Lạng Giang 51
4.12 Phân bố N/H của huyện Lục Ngạn 52
4.13 Phân bố N/H của huyện Sơn Động 52
4.14 Phân bố N/H của huyện Lục Nam 53
4.15 Phân bố số cây TS theo cấp chiều cao ở Lạng Giang 58
4.16 Phân bố số cây TS theo cấp chiều cao ở Lục Nam 59
4.17 Phân bố số cây TS theo cấp chiều cao ở Lục Ngạn 59
4.18 Phân bố số cây TS theo cấp chiều cao ở Sơn Động 60
4.19 Chất lượng cây tái sinh 63
4.2 Tỷ lệ cây tái sinh 65
4.21 Mối quan hệ giữa sản lượng với Dt 69
4.22 Mối quan hệ giữa sản lượng với D1.3 70