Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Lâm Học Của Cây Ươi Scaphium Macropodum Miq Beumée Ex K Heyne Tại Một Số Tỉnh Vùng Nam Trung Bộ
PREMIUM
Số trang
89
Kích thước
2.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1225

Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Lâm Học Của Cây Ươi Scaphium Macropodum Miq Beumée Ex K Heyne Tại Một Số Tỉnh Vùng Nam Trung Bộ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN HỮU THỊNH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC

CỦA CÂY ƯƠI (SCAPHIUM MACROPODUM) (MIQ.)

BEUMÉE EX K. HEYNE TẠI MỘT SỐ TỈNH VÙNG

NAM TRUNG BỘ

CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC

MÃ NGÀNH: 8620201

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. HOÀNG VĂN THẮNG

PGS.TS. LÊ XUÂN TRƯỜNG

Hà Nội, 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả

nghiên cứu của tôi trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước

“Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Ươi (Scaphium

macropodum) tại một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên” mã số đề tài

NVQG-2018/07 do ThS. Phạm Đình Sâm làm chủ nhiệm.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

công bố trong công trình nghiên cứu nào khác, nếu có gì sai tôi hoàn toàn

chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Tác giả luận văn

Nguyễn Hữu Thịnh

ii

LỜI CẢM ƠN

Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sĩ giai đoạn

2018 - 2020 chuyên ngành Lâm học, hệ chính quy tại trường Đại học Lâm

Nghiệp. Để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành lâm học,

tôi xin chân thành cảm ơn:

Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học khóa 2018 - 2020,

khoa Lâm học, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học

Lâm nghiệp đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt

thời gian khoá học.

Lãnh đạo và tập thể cán bộ Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học

Lâm nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình công tác và

thực hiện luận văn này.

ThS. Phạm Đình Sâm chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu khai thác và phát

triển nguồn gen cây Ươi (Scaphium macropodum) tại một số tỉnh miền Trung

và Tây Nguyên” cùng đồng nghiệp đã giúp đỡ cho tôi trong quá trình điều tra,

thu thập số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu.

Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Hoàng Văn Thắng và PGS. TS. Lê

Xuân Trường, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn

thành luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn đến người thân trong gia đình đã luôn

bên cạnh ủng hộ, động viên tôi trong thời gian hoàn thành luận văn.

Do thời gian có hạn, bản thân mới bước đầu làm quen với công tác

nghiên cứu khoa học nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính

mong quý thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp quan tâm góp ý để luận văn

được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

Tác giả

Nguyễn Hữu Thịnh

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... ii

MỤC LỤC ............................................................................................................... iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT...............................................v

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................... vi

DANH MỤC HÌNH............................................................................................... vii

ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................1

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................3

1. Ngoài nước......................................................................................................3

1.1.1. Các nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng ...................................................3

1.1.2. Nghiên cứu về cây Ươi.....................................................................................6

1.2. Trong nước ..................................................................................................9

1.2.1. Các nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng ...................................................9

1.2.2. Nghiên cứu về cây Ươi...................................................................................15

1.3. Nhận xét, đánh giá.....................................................................................24

Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

2.1. Mục tiêu.....................................................................................................25

2.1.1. Mục tiêu chung................................................................................................25

2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................25

2.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu.............................................................25

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................25

2.2.2. Giới hạn nghiên cứu.......................................................................................25

2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................25

2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái của loài cây Ươi ........................25

2.3.2. Đặc điểm tầng cây cao lâm phần có Ươi phân bố......................................25

2.3.3. Đặc điểm tầng tái sinh của lâm phần có Ươi phân bố ...............................26

2.3.4. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh......................................................26

iv

2.4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................26

2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu hiện trường ..................................................26

2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp..........................................................27

2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................27

2.5. Phương pháp đề xuất các biện pháp lâm sinh phù hợp.............................31

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................ 32

3.1. Đặc điểm phân bố và sinh thái của cây Ươi..............................................32

3.1.1. Đặc điểm phân bố của cây Ươi trong các trạng thái rừng tự nhiên.........32

3.1.2. Đặc điểm khí hậu nơi cây Ươi phân bố........................................................33

3.1.3. Đặc điểm đất nơi có Ươi phân bố.................................................................33

3.2. Đặc điểm tầng cây cao của lâm phần có Ươi phân bố..............................37

3.2.1. Đặc điểm tầng cây cao của lâm phần có Ươi phân bố tại Quảng Ngãi...37

3.2.2. Đặc điểm tầng cây cao của lâm phần có Ươi phân bố tại Quảng Nam...40

3.2.3. Đặc điểm cấu trúc rừng có Ươi phân bố .....................................................43

3.3. Đặc điểm tầng cây tái sinh của lâm phần có cây Ươi phân bố .................49

3.3.1. Tổ thành và mật độ cây tái sinh của các trạng thái rừng có Ươi phân bố

trong khu vực nghiên cứu.........................................................................................49

3.3.2. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh..........................................................52

3.3.3. Kiểu phân bố tầng cây tái sinh......................................................................58

3.4. Đề xuất các biện pháp lâm sinh phù hợp ..................................................59

3.4.1. Căn cứ đề xuất................................................................................................59

3.4.2. Đề xuất các điều kiện lập địa gây trồng loài cây Ươi ở Quảng Nam và

Quảng Ngãi................................................................................................................59

3.4.3. Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng..................................................................60

3.4.4. Đề xuất biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên.................................61

KẾT LUẬN ............................................................................................................ 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 64

PHỤ LỤC ............................................................................................................... 67

v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu/từ viết tắt Giải nghĩa

cm Centimet

D1.3 Đường kính thân cây ở vị trí chiều cao 1,3 m

Dt Đường kính tán lá

Hvn Chiều cao vút ngọn

IV% Chỉ số mức độ quan trọng của loài

m Mét

m2 Mét vuông

mm Millimetre

N% Hệ số tổ thành loài theo số cây

N/D1.3 Phân cấp số cây theo cấp đường kính

N/H Phân cấp số cây theo cấp chiều cao

N/ha Mật độ cây trên đơn vị diện tích 1 ha

OTC Ô tiêu chuẩn

TSTV Tái sinh triển vọng

% Tỷ lệ phần trăm

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Một số đặc điểm khí hậu nơi có Ươi phân bố ................................ 33

Bảng 3.2: Tính chất lý tính đất nơi có Ươi phân bố ....................................... 34

Bảng 3.3: Tính chất hóa tính của đất nơi có Ươi phân bố .............................. 36

Bảng 3.4: Mật độ và các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Ươi trong các trạng thái

rừng tự nhiên ở Quảng Ngãi............................................................................ 38

Bảng 3.5: Tổ thành tầng cây cao trong các trạng thái rừng có Ươi phân bố ở

Quãng Ngãi ..................................................................................................... 39

Bảng 3.6: Mật độ và các chỉ tiêu sinh trưởng của lâm phần có Ươi phân bố tại

Quảng Nam ..................................................................................................... 40

Bảng 3.7: Tổ thành tầng cây cao trong các trạng thái rừng có Ươi phân bố ở

Quảng Nam ..................................................................................................... 42

Bảng 3.8: Kết quả mô phỏng phân bố N/D1.3 của các trạng thái rừng có Ươi

phân bố ở các khu vực nghiên cứu.................................................................. 44

Bảng 3.9: Kết quả mô phỏng phân bố N/H của các trạng thái rừng có Ươi

phân bố ở các khu vực nghiên cứu.................................................................. 46

Bảng 3.10: Kiểu phân bố của tầng cây cao trong các trạng thái rừng có Ươi

phân bố ở khu vực nghiên cứu ........................................................................ 48

Bảng 3.11: Công thức tổ thành cây tái sinh trong các trạng thái rừng tại

Quảng Ngãi ..................................................................................................... 49

Bảng 3.12: Công thức tổ thành cây tái sinh trong các trạng thái rừng tại

Quảng Nam ..................................................................................................... 51

Bảng 3.13: Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh trong các trạng thái rừng có

Ươi phân bố ở Quảng Nam và Quảng Ngãi.................................................... 53

Bảng 3.14: Mật độ tái sinh cây Ươi tại các trạng thái rừng............................ 56

Bảng 3.15: Kiểu phân bố của tầng cây tái sinh trong các trạng thái rừng có

Ươi phân bố ở khu vực nghiên cứu................................................................. 58

vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Đặc điểm hình thái của loài Ươi ở Việt Nam ................................. 17

Hình 3.1: Ươi ở trạng thái rừng nghèo............................................................ 32

Hình 3.2: Ươi ở trạng thái rừng giàu............................................................... 32

Hình 3.3: Phẫu diện đất ở Quảng Nam ........................................................... 35

Hình 3.4: Phân bố lý thuyết và phân bố thực nghiệm N/D1.3 ở một số ô tiêu

chuẩn ............................................................................................................... 45

Hình 3.5: Phân bố lý thuyết và phân bố thực nghiệm N/H ở một số ô tiêu

chuẩn ............................................................................................................... 47

Hình 3.6: Ươi tái sinh ở trạng thái rừng nghèo............................................... 58

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!