Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, ứng dụng kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây ra ở trâu tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và biện pháp phòng trị
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN LÊ KHÁNH
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ,
ỨNG DỤNG KIT CATT CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN
MAO TRÙNG DO TRYPANOSOMA EVANSI GÂY RA
Ở TRÂU TẠI HUYỆN CHI LĂNG - TỈNH LẠNG SƠN
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y
Thái Nguyên, năm 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN LÊ KHÁNH
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ,
ỨNG DỤNG KIT CATT CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN
MAO TRÙNG DO TRYPANOSOMA EVANSI GÂY RA
Ở TRÂU TẠI HUYỆN CHI LĂNG - TỈNH LẠNG SƠN
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
Ngành : Thú y
Mã số: 60.64.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1.TS. Sa Đình Chiến
2. GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan
Thái Nguyên, năm 2015
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc công bố
trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi thông tin trích dẫn trong luận án đều đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn
thành Luận án đều đã đƣợc cảm ơn.
Tác giả luận văn
Nguyễn Lê Khánh
ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn này, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới TS. Sa Đình Chiến và GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan - Trƣờng Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong
suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, các thầy,
các cô giảng dạy và nghiên cứu trong Khoa Chăn nuôi Thú y; Bộ môn Bệnh động vật,
Khoa Chăn nuôi Thú y, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Chi cục Thú y Lạng Sơn, Trạm Thú y huyện Chi
Lăng tỉnh Lạng Sơn và các hộ chăn nuôi trâu trên địa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi vô cùng biết ơn các thành viên trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
luôn ở bên tôi, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Lạng Sơn , ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Lê Khánh
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài ....................................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài...............................................2
3.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn..............................................................................................3
4. Những đóng góp mới của đề tài..........................................................................3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................4
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ................................................................4
1.1.1. Đặc điểm, hình thái, cấu trúc và phân loại tiên mao trùng ....................... 4
1.1.2. Dịch tễ học tiên mao trùng ........................................................................ 8
1.1.3. Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh ................................................. 12
1.1.4. Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng .............................................................. 15
1.1.5. Phòng trị bệnh tiên mao trùng................................................................. 19
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BỆNH TIÊN MAO TRÙNG..........................22
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................ 22
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 25
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.........................................................................................................35
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU.............................................35
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 35
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................. 35
2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU…………………………….. 36
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..........................................................................36
2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng trên đàn trâu tại
huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn ........................................................................ 36
2.3.2. Ứng dụng Kit CATT trong chẩn đoán bệnh tiên mao trùng ở huyện Chi Lăng.. 37
2.3.3. Xác định phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng đạt hiệu quả .................. 37
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................37
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập mẫu...................................................................... 37
2.4.2. Phƣơng pháp phát hiện tiên mao trùng trong mẫu .................................. 38
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
2.4.3. Phƣơng pháp định danh tiên mao trùng .................................................. 39
2.4.4. Phƣơng pháp ứng dụng Kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng ở trâu....40
2.4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu khả năng mẫn cảm của T. evansi với một số
loại thuốc trên chuột bạch ................................................................................. 41
2.4.6. Xây dựng phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu........................ 42
2.4.7. Một số quy định trong nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng.. 44
2.5. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU..............................................................44
Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................45
3.1. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH TIÊN MAO
TRÙNG TRÊN ĐÀN TRÂU TẠI HUYỆN CHI LĂNG.....................................45
3.1.1. Định danh loài tiên mao trùng phân lập từ đàn trâu tại huyện Chi Lăng 45
3.1.2. Tình hình nhiễm tiên mao trùng trên đàn trâu tại huyện Chi Lăng......... 46
3.1.3. Nghiên cứu về ruồi, mòng hút máu truyền bệnh tiên mao trùng ............. 55
3.2. ỨNG DỤNG KIT CATT TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN MAO
TRÙNG Ở HUYỆN CHI LĂNG..........................................................................63
3.2.1. Kiểm tra độ nhạy, độ đặc hiệu của Kit CATT ....................................... 63
3.2.2. Kết quả chẩn đoán bệnh tiên mao trùng ở huyện Chi Lăng bằng Kit CATT.. 65
3.3. XÁC ĐỊNH PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIÊN MAO TRÙNG ĐẠT
HIỆU QUẢ...........................................................................................................67
3.3.1. Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện hẹp................ 67
3.3.2. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện rộng........... 68
3.3.3. Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh T. evansi trên đàn trâu tại huyện
Chi Lăng ..........................................................................................................................71
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................................72
1. Kết luận.............................................................................................................72
2. Đề nghị..............................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................74
PHỤ LỤC.............................................................................................................................................
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CATT Card Agglutination Test for Trypanosomiasis
EPC Kháng thể đối chứng dƣơng
ENC Kháng thể đối chứng âm
T. evansi Trypanosoma evansi
T. kiangsuensis Tabanus kiangsuensis
TMT Tiên mao trùng
T. rubidus Tabanus rubidus
SAT Slide Agglutination Test
S. calcitrans Stomoxys calcitrans
SDS Sodium Dodecyl Sulfate
spp. species plural
VSG Variant Surface Glycoprotein
vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cách xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của Kit ............................................ 41
Bảng 2.2. Thuốc và liều lƣợng dùng trong bố trí thí nghiệm.................................... 41
Bảng 2.3. Phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu.......................................... 43
Bảng 3.1. Kết quả định danh loài tiên mao trùng ở huyện Chi Lăng ........................ 45
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo lứa tuổi....................................... 48
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo mùa vụ ....................................... 50
Bảng 3.5. Tỷ lệ phát bệnh tiên mao trùng ở trâu theo mùa vụ.................................. 52
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo tính biệt ...................................... 54
Bảng 3.7. Kết quả định danh, sự phân bố và tần suất xuất hiện các loài ruồi,
mòng hút máu ........................................................................................... 55
Bảng 3.8. Tỷ lệ loài ruồi, mòng trong số mẫu thu thập ở các địa phƣơng nghiên cứu........... 58
Bảng 3.9. Quy luật hoạt động theo tháng của các loài ruồi, mòng hút máu .............. 61
Bảng 3.10.Quy luật hoạt động trong ngày của các loài ruồi, mòng hút máu............. 62
Bảng 3.11. Xác định một số trâu nhiễm và không nhiễm TMT ở Chi Lăng ............ 64
Bảng 3.12. Kết quả đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của Kit CATT........................... 64
Bảng 3.13. Tỷ lệ trâu nhiễm tiên mao trùng ở huyện Chi Lăng qua ứng dụng
kit CATT chẩn đoán ................................................................................. 66
Bảng 3.14. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu trên
diện hẹp..................................................................................................... 67
Bảng 3.15. Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện rộng.......... 69
vii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu tại huyện Chi Lăng.................48
Hình 3.2. Đồ thị tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng theo lứa tuổi ........................................49
Hình 3.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo mùa vụ............................51
Hình 3.4. Biểu đồ tỷ lệ phát bệnh tiên mao trùng ở trâu theo mùa vụ......................52
Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trên trâu theo tính biệt ......................54
Hình 3.6. Biểu đồ tỷ lệ loài ruồi, mòng ở các địa phƣơng nghiên cứu ........................59
Hình 3.7. Biểu đồ điều trị bệnh tiên mao trùng trên diện rộng .................................70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Loài tiên mao trùng Trypanosoma evansi là ký sinh trùng đơn bào đƣờng máu
(Protozoa) thuộc lớp trùng roi (Flagellata) có tầm quan trọng lớn đối với ngành
Thú y. Bệnh Trypanosoma evansi thấy phổ biến ở các loài gia súc nhƣ: trâu, bò, dê,
ngựa, hƣơu, lạc đà…, bệnh gây nhiều thiệt hại về kinh tế ở các nƣớc châu Phi, Nam
Mỹ và châu Á do những vùng này có số lƣợng gia súc chết hàng năm lớn và đều là
do Trypanosoma evansi gây nên (Brun R. và cs., 1998 [31]).
Theo Phan Văn Chinh (2006) [1]: Bệnh tiên mao trùng xuất hiện ở nhiều vùng
trên cả nƣớc, với tỷ lệ mắc khá cao: trên trâu là 13 – 30 %, trên bò là 7 – 14 %,
trong đó tỷ lệ gia súc chết trong số gia súc mắc bệnh lên tới 6,3 – 20 %.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân,
ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu nói riêng đã có những bƣớc phát
triển vƣợt bậc, trở thành ngành sản xuất quan trọng, từng bƣớc góp phần cung cấp
thực phẩm cho xã hội và có những đóng góp tích cực vào mục tiêu xóa đói giảm
nghèo. Chăn nuôi trâu là nguồn cung cấp thực phẩm nhƣ thịt, sữa cho con ngƣời,
sức kéo và nguồn phân bón khá lớn cho sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay, nhiều bệnh do vi trùng và vi rút gây ra đã có vắc xin phòng bệnh.
Song hầu hết các bệnh ký sinh trùng cho đến nay vẫn chƣa có vắc xin phòng bệnh
nên bệnh xảy ra rất phổ biến và gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi.
Trâu, bò mắc bệnh tiên mao trùng thƣờng gầy yếu, chậm sinh trƣởng, phát
triển. Có nhiều trâu, bò mang mầm bệnh nhƣng không phát bệnh, khi sức đề kháng
giảm cũng là lúc bệnh tiên mao trùng phát ra có thể gây chết nhiều gia súc hoặc suy
nhƣợc, thiếu máu, mất khả năng lao tác, giảm phẩm chất thịt, đồng thời là cơ hội để
các bệnh truyền nhiễm kế phát, gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi.
Chi Lăng là một huyện có địa hình đồi núi chiếm 80%, khí hậu nhiệt đới gió
mùa, thời tiết nóng ẩm, mƣa nhiều là điều kiện thuận lợi cho ruồi, mòng (vật môi
giới trung gian truyền bệnh tiên mao trùng) phát triển. Sự lây lan căn bệnh phụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
2
thuộc rất nhiều vào sự phát triển của ruồi, mòng. Chúng hút máu, truyền bệnh tiên
mao trùng từ trâu bệnh sang trâu khỏe, làm cho bệnh phát tán và lây lan.
Theo số liệu thống kê của phòng thống kê huyện Chi Lăng, tính đến thời điểm
cuối năm 2014, tổng đàn trâu của huyện Chi Lăng là 15.590 con. Trong thời gian
qua, cũng giống nhƣ nhiều địa phƣơng khác, công tác giống, chăm sóc nuôi dƣỡng
và phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là việc phòng trị bệnh tiên mao trùng chƣa đƣợc
chú trọng. Hàng năm, trâu bị ốm và chết khá nhiều trong vụ Đông - Xuân, khi thời
tiết giá lạnh và thức ăn trở nên khan hiếm. Cơ sở hạ tầng phục vụ công tác chẩn
đoán và điều trị bệnh cho đàn gia súc tại địa phƣơng vẫn còn nhiều hạn chế, dẫn tới
hệ quả là bệnh tiên mao trùng trở nên phổ biến hơn, nghiêm trọng hơn và gây thiệt
hại lớn hơn.
Qua những phân tích ở trên về mức độ phổ biến cũng nhƣ những thiệt hại về
kinh tế do bệnh tiên mao trùng gây ra trên trâu ở Việt Nam, đặc biệt là những khó
khăn trong công tác phòng và trị bệnh, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một
số đặc điểm dịch tễ, ứng dụng kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng do
Trypanosoma evansi gây ra ở trâu tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn và biện
pháp phòng trị”.
2. Mục tiêu đề tài
- Xác định một số đặc điểm dịch tễ bệnh do T. evansi gây ra ở đàn trâu tại
huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.
- Ứng dụng kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho trâu tại địa phƣơng
nghiên cứu.
- Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng có hiệu quả, phù hợp với điều
kiện chăn nuôi tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học có giá trị về đặc điểm dịch tễ,
phƣơng pháp chẩn đoán bệnh do Trypanosoma evansi gây ra và biện pháp phòng
chống bệnh tiên mao trùng trên đàn trâu tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn.