Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó tại Thành phố Lạng  Sơn - Tỉnh Lạng Sơn, thử nghiệm chiết xuất hạt Na và hạt cây Củ đậu trị ve cho chó
PREMIUM
Số trang
97
Kích thước
2.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1552

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó tại Thành phố Lạng Sơn - Tỉnh Lạng Sơn, thử nghiệm chiết xuất hạt Na và hạt cây Củ đậu trị ve cho chó

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN ĐỨC LÂM

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

BỆNH VE CHÓ TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN - TỈNH

LẠNG SƠN, THỬ NGHIỆM CHIẾT XUẤT HẠT NA VÀ

HẠT CÂY CỦ ĐẬU TRỊ VE CHO CHÓ

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

Thái Nguyên, năm 2017

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN ĐỨC LÂM

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ

BỆNH VE CHÓ TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN -

TỈNH LẠNG SƠN, THỬ NGHIỆM CHIẾT XUẤT HẠT NA

VÀ HẠT CÂY CỦ ĐẬU TRỊ VE CHO CHÓ

Chuyên ngành: THÚ Y

Mã số: 60 64 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Ngô Nhật Thắng

2. GS. TS. Nguyễn Thị Kim Lan

THÁI NGUYÊN - 2017

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn

này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn

này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được

chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả

Nguyễn Đức Lâm

iii

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự

quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè

và sự động viên khích lệ của gia đình. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ

lòng biết ơn sâu sắc tới:

Cô giáo GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan và thầy giáo TS. Ngô Nhật

Thắng đã hướng dẫn, chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong suốt quá trình

nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám

hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa và các thầy, cô giáo Khoa Chăn

nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều

kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các hộ gia đình tại bốn phường: Chi

Lăng, Đông Kinh, Vĩnh Trại, Hoàng Văn Thụ thuộc thành phố Lạng Sơn,

tỉnh Lạng Sơn và các đồng nghiệp trong ngành đã giúp tôi trong quá trình

thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự ủng hộ,

động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian

học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt luận văn này.

Lạng Sơn, tháng 09 năm 2017.

Tác giả

Nguyễn Đức Lâm

iv

MỤC LỤC

Trang phụ bìa ..................................................................................................... i

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................ii

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................iii

MỤC LỤC........................................................................................................ iv

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT........................................viii

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... ix

DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................. x

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 1

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................... 2

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................... 2

3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài....................................................................... 2

3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài........................................................................ 3

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 4

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI........................................................... 4

1.1.1. Một số đặc điểm sinh học của chó .......................................................... 4

1.1.2. Một số đặc điểm sinh học của ve ký sinh ở chó ..................................... 5

1.1.2.1. Vị trí của ve kí sinh ở chó trong hệ thống phân loại động vật học.......... 5

1.1.2.2. Đặc điểm, hình thái cấu tạo của ve R. sanguineus.............................. 6

1.1.2.3. Vòng đời phát triển của ve R. sanguineus ........................................... 9

1.1.2.4. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh ve ở chó............................................ 11

1.1.2.5. Biện pháp phòng trị ve R. sanguineus ............................................... 11

1.1.3. Cơ sở khoa học của việc dùng thảo dược trong phòng trừ ngoại

ký sinh trùng.................................................................................................... 13

1.1.4. Thu hái, bảo quản và chế biến dược liệu .............................................. 15

1.1.4.1. Thu hái dược liệu ............................................................................... 15

v

1.1.4.2. Bảo quản dược liệu ............................................................................ 15

1.1.4.3. Chế biến dược liệu ............................................................................. 15

1.2. NHỮNG CÂY THUỐC ĐƯỢC NGHIÊN CỨU.................................... 17

1.2.1. Cây Na................................................................................................... 17

1.2.1.1. Mô tả cây và phân bố, thu hái............................................................ 18

1.2.1.2. Thành phần hóa học........................................................................... 18

1.2.1.3. Công dụng .......................................................................................... 19

1.2.2. Cây củ đậu............................................................................................. 19

1.2.2.1. Mô tả cây và phân bố, thu hái............................................................ 20

1.2.2.2. Thành phần hóa học........................................................................... 20

1.2.2.3. Công dụng .......................................................................................... 21

1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC................... 21

1.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 21

1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài...................................................... 23

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........29

2.1. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................... 29

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 29

2.1.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 29

2.1.2.1. Động vật thí nghiệm........................................................................... 29

2.1.2.2. Dược liệu nghiên cứu......................................................................... 29

2.1.2.3. Dụng cụ, hóa chất .............................................................................. 29

2.1.3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 29

2.2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI................................. 29

2.2.1. Địa điểm................................................................................................ 29

2.2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 30

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................... 30

2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó tại tỉnh Lạng Sơn ............... 30

2.3.2. Theo dõi biểu hiện lâm sàng bệnh ve ở chó.......................................... 30

vi

2.3.3. Chế tạo và thử nghiệm chiết xuất từ hạt Na và hạt cây Củ đậu

trong phòng thí nghiệm................................................................................... 30

2.3.4. Thử nghiệm chiết xuất hạt Na và hạt Củ đậu để trị ve cho chó............ 30

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 31

2.4.1. Phương pháp thu thập mẫu.................................................................... 31

2.4.2. Phương pháp xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm ve.............................. 31

2.4.3. Phương pháp theo dõi các biểu hiện lâm sàng chủ yếu của chó

bị ve kí sinh ..................................................................................................... 32

2.4.4. Xét nghiệm máu để xác định sự thay đổi một số chỉ số máu của

chó bị ve kí sinh .............................................................................................. 32

2.4.5. Phương pháp thử nghiệm chiết xuất hoạt chất từ hạt Na và hạt

cây Củ đậu để trị ve cho chó ........................................................................... 32

2.4.5.1. Chuẩn bị dược liệu............................................................................. 33

2.4.5.2. Chuẩn bị động vật thí nghiệm............................................................ 34

2.4.5.3. Chế tạo và thử nghiệm chiết xuất từ hạt Na và hạt Củ đậu

trong phòng thí nghiệm ................................................................................... 34

2.4.5.4. Sử dụng chiết xuất của hạt Na và hạt Củ đậu để trị ve cho chó

trên thực địa .................................................................................................... 37

2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 37

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 38

3.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH VE CHÓ TẠI TP.

LẠNG SƠN - TỈNH LẠNG SƠN................................................................... 38

3.1.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ve ở chó tại một số phường của Tp.

Lạng Sơn ......................................................................................................... 38

3.1.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ve theo tuổi chó............................................ 40

3.1.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ve theo tính biệt của chó .............................. 42

3.1.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ve theo giống chó......................................... 44

3.1.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm ve ở chó theo mùa vụ................................... 46

vii

3.2. NGHIÊN CỨU VỀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH VE Ở CHÓ........ 48

3.2.1. Những biểu hiện lâm sàng chủ yếu ở chó bị ve ký sinh ....................... 48

3.2.2. Sự thay đổi một số chỉ số máu của chó bị ve ký sinh ........................... 50

3.2.3. Công thức bạch cầu của chó khỏe và chó bị ve ký sinh ....................... 51

3.3. NGHIÊN CỨU DÙNG THUỐC TRỊ VE CHO CHÓ ............................ 54

3.3.1. Chế và thử nghiệm chiết xuất từ phôi hạt Na và hạt cây Củ đậu

trong phòng thí nghiệm................................................................................... 54

3.3.1.1. Thí nghiệm xác định dung môi chiết xuất thích hợp cho từng

loại dược liệu................................................................................................... 54

3.3.1.2. Thí nghiệm xác định thời gian chiết xuất thích hợp với từng

loại dược liệu................................................................................................... 58

3.3.1.3. Thí nghiệm xác định nồng độ chiết xuất thích hợp đối với từng

loại dược liệu................................................................................................... 62

3.3.2. Thử nghiệm chiết xuất hạt Na và hạt Củ đậu trong dung môi,

thời gian và nông độ chiết xuất thích hợp để trị ve cho chó thí nghiệm......... 65

3.3.2.1. Điều trị thử nghiệm trên chó thí nghiệm bằng dịch chiết phôi

hạt Na ngâm trong dung môi NaOH 5% sau 36 giờ....................................... 65

3.3.2.2. Điều trị thử nghiệm trên chó thí nghiệm bằng dịch chiết hạt

Củ đậu ngâm trong dung môi NaOH 5% sau 24 giờ...................................... 67

3.3.3. Sử dụng chiết xuất hạt Na và hạt cây Củ đậu để trị ve cho chó

tại TP. Lạng Sơn - tỉnh Lạng Sơn ................................................................... 69

3.3.3.1. Sử dụng chiết xuất hạt Na để trị ve cho chó trên thực địa ................ 69

3.3.3.2. Sử dụng chiết xuất hạt Củ đậu để trị ve cho chó trên thực địa ......... 70

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................. 73

1. KẾT LUẬN................................................................................................. 73

2. ĐỀ NGHỊ..................................................................................................... 74

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 75

PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI.................................. 83

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

Cs

R. sanguineus

Stt

Tp

Cộng sự

Rhipicephalus sanguineus

Số thứ tự

Thành phố

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!