Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh cầu trùng ở gà tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGÔ THỊ TRANG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ
BỆNH CẦU TRÙNG Ở GÀ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y
THÁI NGUYÊN - 2018
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGÔ THỊ TRANG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ
BỆNH CẦU TRÙNG Ở GÀ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
Ngành: Thú y
Mã ngành: 8.64.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Quang
THÁI NGUYÊN - 2018
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của
TS. Nguyễn Văn Quang. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi thông tin trích dẫn
trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Ngô Thị Trang
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập tại trường và sau 1 năm thực hiện đề tài tại cơ sở, đến
nay tôi đã hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng
đào tạo, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Bộ môn Bệnh động vật, Bộ môn
Dược lý và Vệ sinh an toàn thực phẩm, các thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn,
động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên
cứu tại trường.
Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
TS. Nguyễn Văn Quang, người đã trực tiếp hướng dẫn và đã giúp đỡ tôi hoàn
thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân, trạm thú y và nhân dân các xã
của huyện Phú Lương đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian tiến hành đề tài
tại địa phương.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp
đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
Thái Nguyên, tháng năm 2018
Học viên
Ngô Thị Trang
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC..................................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH .............................................................................viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3
1.1. Cơ sở khoa học ................................................................................................ 3
1.1.1. Những hiểu biết về cầu trùng ký sinh ở gà ............................................... 3
1.1.2. Những hiểu biết về bệnh cầu trùng gà và các động vật khác.................... 7
1.2. Nghiên cứu trong và ngoài nước ................................................................... 21
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................ 21
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ........................................................... 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU......................................................................................................... 26
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 26
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 26
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 26
2.2. Vật liệu nghiên cứu........................................................................................ 26
2.3. Nội dung nghiên cứu...................................................................................... 27
2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng gà ......................... 27
2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh cầu trùng ở gà............. 27
2.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng và điều trị bệnh cầu trùng ........................ 27
2.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 27
2.4.1. Phương pháp đánh giá thực trạng công tác phòng bệnh cầu trùng
cho gà................................................................................................................ 27
2.4.2. Phương pháp bố trí lấy mẫu .................................................................... 28
2.4.3 Phương pháp lấy mẫu............................................................................... 30
2.4.4. Phương pháp xét nghiệm mẫu và xác định cường độ nhiễm .................. 30
iv
2.4.5. Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh cầu trùng ở gà............. 30
2.4.6. Sử dụng thuốc phòng và điều trị bệnh cầu trùng cho gà......................... 33
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................. 35
3.1. Nghiên cứu thực trạng công tác phòng bệnh cầu trùng cho gà tại các xã
của huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên........................................................... 35
3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng gà ở huyện Phú
Lương - tỉnh Thái Nguyên .................................................................................... 38
3.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng gà ở huyện Phú Lương - tỉnh
Thái Nguyên ..................................................................................................... 38
3.2.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của gà ........................ 42
3.2.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo phương thức chăn nuôi........... 46
3.3. Nghiên cứu sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở ngoại cảnh................................ 56
3.3.1. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở nền chuồng và vườn chăn thả gà .......... 56
3.3.2. Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng trong thức ăn, nước uống của gà ............. 57
3.4. Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh cầu trùng gà ......................................... 59
3.4.1. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của gà bị bệnh cầu trùng ở một số xã
thuộc huyện Phú Lương.................................................................................... 59
3.4.2. Tổn thương đại thể ở cơ quan tiêu hóa do cầu trùng gây ra.................... 60
3.4.3. Tổn thương vi thể ở cơ quan tiêu hóa của gà bị bệnh cầu trùng ............. 62
3.5. Nghiên cứu biện pháp phòng và điều trị bệnh cầu trùng cho gà ................... 63
3.5.1. Hiệu lực của thuốc phòng bệnh cầu trùng............................................... 63
3.5.2. Hiệu lực của thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho gà.................................. 64
3.5.3. Đánh giá độ an toàn của thuốc điều trị cầu trùng cho gà ........................ 66
3.5.4. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho gà................................ 66
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGH,...................................................................................... 68
1. Kết luận............................................................................................................. 68
2. Đề nghị.............................................................................................................. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 70
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
cs. : Cộng sự
E. coli : Escherichia coli
E. tenella : Eimeria tenella
g : Gam
Nxb : Nhà xuất bản
tr. : Trang
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Thực trạng công tác phòng bệnh cầu trùng gà tại các hộ chăn nuôi
trên 100 gà ở 5 xã của huyện Phú Lương ................................................ 35
Bảng 3.2: Thực trạng công tác phòng bệnh cầu trùng gà tại các hộ chăn nuôi
trên 100 gà ở các xã của huyện Phú Lương............................................. 36
Bảng 3.3: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng gà tại một số xã................................ 38
Bảng 3.4: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của gà ......................... 43
Bảng 3.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng gà theo phương thức chăn nuôi............. 47
Bảng 3.7: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng gà theo quy mô đàn ......................... 53
Bảng 3.8: Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng ở nền chuồng và vườn chăn thả gà ........... 56
Bảng 3.9: Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng trong thức ăn, nước uống của gà............... 58
Bảng 3.10: Tỷ lệ và những biểu hiện lâm sàng của gà nhiễm cầu trùng .................. 59
Bảng 3.11: Tỷ lệ các tổn thương đại thể chủ yếu ở cơ quan tiêu hóa gà
nhiễm cầu trùng........................................................................................ 60
Bảng 3.12: Tổn thương vi thể ở cơ quan tiêu hóa của gà bị bệnh cầu trùng ............ 62
Bảng 3.13: Hiệu quả của thuốc phòng bệnh cầu trùng cho gà.................................. 63
Bảng 3.14: Hiệu lực của thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho gà ................................. 65
Bảng 3.15: Đánh giá độ an toàn của thuốc điều trị cầu trùng ................................... 66