Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do Leucocytozoon SPP. gây ra ở gà thả vườn tại tỉnh Lạng Sơn và thử nghiệm phác đồ điều trị
PREMIUM
Số trang
93
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1366

Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh do Leucocytozoon SPP. gây ra ở gà thả vườn tại tỉnh Lạng Sơn và thử nghiệm phác đồ điều trị

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN CAO CƯỜNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH

DO LEUCOCYTOZOON SPP. GÂY RA Ở GÀ THẢ

VƯỜN TẠI TỈNH LẠNG SƠN VÀ THỬ NGHIỆM

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

Thái Nguyên, năm 2020

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN CAO CƯỜNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH

DO LEUCOCYTOZOON SPP. GÂY RA Ở GÀ THẢ

VƯỜN TẠI TỈNH LẠNG SƠN VÀ THỬ NGHIỆM

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ

Ngành: Thú y

Mã số: 8 64 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y

Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Thị Hồng Duyên

Thái Nguyên, năm 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn

này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho một học vị nào. Mọi

sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông

tin, tài liệu trình bày trong luận văn này được ghi nguồn gốc trong phần

phụ lục.

Thái Nguyên, tháng 08 năm 2020

Tác giả

Nguyễn Cao Cường

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực phấn đấu của

bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá

nhân, đơn vị và tập thể khác.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y cùng toàn thể

các thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y đã tận tình giảng dạy và

giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.

Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân

thành tới cô giáo TS. Dương Thị Hồng Duyên người đã tận tình hướng

dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian thực tập, giúp tôi hoàn thành bản luận

văn này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, công

nhân viên tại Chi cục Kiểm dịch động vật vùng Lạng Sơn đã tạo điều kiện

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Qua đây, tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người

thân và bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời

gian học tập và thực hiện luận văn khoa học này.

Xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2020

Tác giả

Nguyễn Cao Cường

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................v

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi

DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................... vii

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1

2. Mục tiêu đề tài.........................................................................................................2

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................................3

Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..........................................................................4

1.2. Đặc điểm của đơn bào Leucocytozoon ký sinh ở gà............................................5

1.3. Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà....................................................................11

1.3.7 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ......................................................19

1.3.7.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước..............................................................19

1.3.7.2. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước .............................................................21

Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

...................................................................................................................................26

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................................26

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................26

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................26

2.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................26

2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................27

2.3.1. Thành phần loài đơn bào Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại Lạng Sơn ...........27

2.3.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại Lạng Sơn................27

2.3.3. Nghiên cứu bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại Lạng Sơn ........................27

2.3.4. Nghiên cứu biện pháp trị bệnh........................................................................28

2.4. Bố trí thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu...................................................28

iv

2.4.1. Phương pháp bố trí theo dõi xác định loài Leucocytozoon ký sinh

ở gà tại Lạng Sơn ......................................................................................................28

2.4.2. Bố trí lấy mẫu và phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm

Leucocytozoon ở gà ..................................................................................................28

2.4.3. Phương pháp xác định quy luật hoạt động của dĩn – véc tơ truyền bệnh

Leucocytozoon cho gà...............................................................................................31

2.4.4. Phương pháp bố trí theo dõi và xác định đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh

Leucocytozoon ở gà ..................................................................................................32

2.4.5. Phương pháp đánh giá hiệu lực và độ an toàn của 02 phác đồ điều trị bệnh

Leucocytozoon cho gà................................................................................................34

2.5. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................35

Chương 3.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................37

3.1. Thành phần loài đơn bào Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại Lạng Sơn.............37

3.2. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại

Lạng Sơn ...................................................................................................................39

3.2.1. Tình hình nhiễm đơn bào đường máu Leucocytozoon ở gà ...........................39

3.2.2. Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của dĩn – véc tơ truyền Leucocytozoon cho gà .56

3.3. Bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại Lạng Sơn ..............................................59

3.3.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh Leucocytozoon ở gà tại Lạng Sơn..........................59

3.3.2. Một số chỉ số máu của gà mắc bệnh Leucocytozoon ......................................61

3.3.3. Tổn thương của gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon......................................67

3.4. Phòng và trị bệnh Leucocytozoon cho gà ..........................................................72

3.4.1. Hiệu lực và độ an toàn của 2 phác đồ điều trị bệnh đơn bào

Leucocytozoon cho gà...............................................................................................72

3.4.2. Đề xuất biện pháp phòng bệnh Leucocytozoon cho gà ..................................74

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.......................................................................................75

1. Kết luận .................................................................................................................75

2. Đề nghị ..................................................................................................................76

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................78

v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

C. arakawa : Culicoides arakawa

cs. : Cộng sự

g : Gam

KCTG : Ký chủ trung gian

L. caullergyi : Leucocytozoon caullergyi

L. sabrazeis : Leucocytozoon sabrazeis

n : Dung lượng mẫu

Nxb : Nhà xuất bản

fl : Femtolit

P : Độ tin cậy

S. : Simulium

spp. : Species pluralis

TT : Thể trọng

VSTY : Vệ sinh thú y

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Thành phần loài Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại Lạng Sơn................ 37

Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo địa phương ........... 39

Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo mùa ....................... 47

Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tuổi ........................ 50

Bảng 3.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà theo tình trạng vệ

sinh thú y....................................................................................................................... 53

Bảng 3.6. Quy luật hoạt động của các loài dĩn theo tháng trong năm

Tháng dĩn hoạt động .................................................................................................... 56

Bảng 3.7. Quy luật hoạt động trong ngày của các loài dĩn....................................... 58

Bảng 3.8. Tỷ lệ và các triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh đơn bào

Leucocytozoon.............................................................................................................. 59

Bảng 3.9. Sự thay đổi một số chỉ số máu của gà bệnh so với gà khỏe ................... 61

Bảng 3.10. So sánh công thức bạch cầu của gà khỏe và gà bệnh............................ 64

Bảng 3.11. Bệnh tích đại thể của gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon.................... 67

Bảng 3.12. Tỷ lệ tiêu bản có tổn thương vi thể ......................................................... 69

Bảng 3.13. Tổn thương vi thể ở các nội quan và cơ gà ............................................ 71

Bảng 3.14: Hiệu lực của 2 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà ............... 72

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại huyện

Cao Lộc.............................................................................................42

Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại huyện

Hữu Lũng..........................................................................................43

Hình 3.3, 3.4. Biểu đồ cường độ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà

tại huyện Cao Lộc và huyện Hữu Lũng............................................45

Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại huyện

Hữu Lũng và huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn theo mùa.......................50

Hình 3.6. Đồ thị tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại huyện

Hữu Lũng và huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn theo tuổi ...................53

Hình 3.7. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại huyện

Hữu Lũng và huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn theo tình trạng

vệ sinh thú y......................................................................................56

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!