Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Côn Trùng Thuộc Bộ Cánh Cứng Coleoptera Tại Vườn Quốc Gia Pù Mát Và Đề Xuất Biện Pháp Quản Lý
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
--------------------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔN TRÙNG
THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) TẠI VƢỜN
QUỐC GIA PÙ MÁT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
NGÀNH : Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng
MÃ SỐ : 302
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thế Nhã
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thanh Hải
Khoá học : 2007 - 2011
Hà Nội, 2011
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................ 3
1.1.Tình hình nghiên cứu về côn trùng Cánh cứng trên thế giới............. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu về côn trùng Cánh cứng ở Việt Nam ............. 4
CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 7
2.1. Đặc điểm cơ bản của VQG Pù Mát .................................................... 7
2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................. 7
2.1.2. Những đặc điểm kinh tế xã hội ......................................................... 10
2.2. Nguồn tài nguyên rừng ở Vƣờn quốc gia Pù Mát.............................. 15
2.2.1. Thảm thực vật rừng........................................................................... 15
2.2.2. Hệ thực vật ........................................................................................ 17
CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................ 19
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 19
3.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................ 19
3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 19
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 20
3.4.1. Phương pháp kế thừa ........................................................................ 20
3.4.2. Phương pháp điều tra........................................................................ 20
3.4.3. Phương pháp điều tra ngoài thực địa................................................ 27
3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu, nghiên cứu tại phòng thí nghiệm.......... 28
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................. 31
4.1. Thành phần loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng trong VQG Pù Mát
..................................................................................................................... 31
4.2. Tính đa dạng của côn trùng Cánh cứng............................................. 35
4.2.1. Đa dạng về hình thái ......................................................................... 35
4.2.2. Đa dạng về tập tính............................................................................ 37
4.2.3. Đa dạng về sinh thái.......................................................................... 39
4.2.4. Vai trò của côn trùng Cánh cứng trong hệ sinh thái ........................ 41
4.3. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của các loài côn trùng chủ yếu
tại khu vực nghiên cứu............................................................................... 43
4.3.1. Họ Xén tóc (Cerabycidae) ................................................................ 44
4.3.2. Họ Vòi voi (Curculionidae) .............................................................. 44
4.3.3. Họ Bọ hung (Scarabaeidae).............................................................. 45
4.3.4. Họ Bọ rùa (Coccinellidae) ................................................................ 46
4.4. Ảnh hƣởng của con ngƣời đến côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại
VQG Pù Mát............................................................................................... 47
4.4.1. Ảnh hưởng trực tiếp .......................................................................... 47
4.4.2. Ảnh hưởng gián tiếp.......................................................................... 48
4.5. Đề xuất biện pháp quản lý .................................................................. 49
4.5.1. Các giải pháp chung.......................................................................... 49
4.5.2. Các giải pháp cụ thể để quản lý côn trùng ........................................ 52
KẾT LUẬN –TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ..................................................... 56
1. Kết luận................................................................................................... 56
2. Tồn tại ..................................................................................................... 56
3. Kiến nghị................................................................................................. 57
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VQG Vƣờn Quốc Gia
KBT Khu Bảo Tồn
ĐDSH Đa Dạng Sinh Học
WWF Quỹ bảo tồn động vật hoang dã
Birdlife Tổ chức bảo tồn chim quốc tế
IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới
SFNC Dự án lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên nhiên
FFI Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.01: Kết quả điều tra ĐDSH ............................................................. 5
Bảng 2.01: Thành phần các dân tộc sinh sống trong và quanh VQG Pù Mát...... 11
Bảng 2.02: Hiện trạng tài nguyên rừng VQG Pù Mát .................................. 16
Bảng 2.03: Các kiểu thảm thực vật VQG Pù Mát ........................................ 17
Bảng 3.01: Danh sách các tuyến điều tra trong khu vực nghiên cứu ............ 21
Bảng 3.02: Đặc điểm cơ bản các ô tiêu chuẩn ............................................. 24
Bảng 3.03: Danh mục các loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng trong VQG Pù
Mát .............................................................................................................. 29
Bảng 4.01: Danh mục các loài côn trùng thuộc bộ Cánh cứng trong VQG Pù
Mát .............................................................................................................. 31
Bảng 4.02: Bảng thống kê số loài côn trùng của các họ............................... 33
Biểu đồ 01: Tỷ lệ số loài côn trùng theo họ ................................................. 34
Bảng 4.03: Tỷ lệ các loài côn trùng theo các điểm điều tra .......................... 40
Bảng 4.04: Ảnh hƣởng của các loài côn trùng đến hệ sinh thái.................... 42
Biểu đồ 02: Ảnh hƣởng của các loài côn trùng đến hệ sinh thái................... 43
Mẫu biểu 3.01: Phiếu điều tra côn trùng ...................................................... 27
Mẫu biểu 3.02: Phiếu điều tra ảnh hƣởng của con ngƣời đến côn trùng.......28
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.01: Bản đồ bố trí các điểm điều tra côn trùng thuộc bộ Cánh cứng tại
VQG Pù Mát ................................................................................................ 23
Hình 3.02: Rừng thứ sinh ven sông suối....................................................... 26
Hình 3.03: Rừng Săng Lẻ ............................................................................. 26
Hình 3.04: Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng .............................................. 26
Hình 3.05: Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy ..................................................... 26
Hình 4.01: Calldiellum sp............................................................................. 44
Hình 4.02: Batocera rubus Linnaeus ............................................................ 44
Hình 4.03: Họ Curculionidae ........................................................................ 44
Hình 4.04: Oryctes rhinoceros Linnaeus ...................................................... 45
Hình 4.05: Xylotrupes gideon Linnaeus ....................................................... 45
Hình 4.06: Mimela chinensis Kirby .............................................................. 46
Hình 4.07: Menochilus sexmaculatus Fab .................................................... 46
Hình 4.08: Khai thác gỗ nghiến.................................................................... 48
Hình 4.09: Đốt nƣơng làm rẫy...................................................................... 49
LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và không thể thiếu đối với
mỗi sinh viên nhằm vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn để đem
lại hiệu quả cao trong công tác chuyên môn.
Xuất phát từ mục tiêu trên đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu trƣờng
Đại học Lâm nghiệp, Khoa quản lý tài nguyên Rừng và Môi trƣờng, Bộ môn
Quản lý tài nguyên tôi thực hiện đề tài "Nghiên cứu một số đặc điểm côn
trùng thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera) tại Vườn quốc gia Pù Mát và đề
xuất biện pháp quản lý".
Nhân dịp này, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS.
Nguyễn Thế Nhã đã nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh
nghiệm quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp,
Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ,
động viên để tôi hoàn thành khóa luận.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban quản lí VQG Pù Mát
đã giúp đỡ tạo điều kiện trong thời gian tôi thu thập số liệu.
Đối với tôi khi đang từng bƣớc tiếp cận với con đƣờng nghiên cứu khoa
học, khóa luận này là tác phẩm đầu tiên. Mặc dù đã hết sức cố gắng nỗ lực,
nhƣng do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên khóa luận chắc chắn còn
nhiều thiếu xót. Rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè
quan tâm đến vấn đề này để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 16 tháng 05 năm 2011
Sinh viên
Lê Thị Thanh Hải