Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Cấu Trúc Trạng Thái Rừng Iiia 1 Và Iiia 2 Làm Cơ Sở Cho Việc Đề Xuất Một Số Giải Pháp Bảo Tồn Và Phát Triển Rừng Tự Nhiên Tại Vườn Quốc Gia Yên Tử Uông Bí Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI NÓI ĐẦU
Sau 4 năm học lí thuyết cũng nhƣ đi thực tế và bƣớc đầu làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học, để vận dụng những kiến thức đã học vào thực
tiễn sản xuất, sau khi hoàn thành các môn học trong trƣơng trình đào tạo kỹ
sƣ lâm nghiệp khóa học 2014-2018, đƣợc sự đồng ý của khoa Lâm học, bộ
môn Điều tra và quy hoạch – trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tôi đã tiến hành đề
tài tốt nghiệp:
“Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng IIIA1 VÀ IIIA2
làm cơ sở cho việc đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển rừng tự
nhiên tại vƣờn Quốc gia Yên Tử - Uông bí - Quảng Ninh’’
Qua bài luận văn này cho phép tôi đƣợc bày tỏ long biết ơn sâu sắc với
các thầy cô giáo trong trƣờng, trong khoa Lâm học đã dạy bảo trong những
năm qua, đặc biệt là cô giáo Vũ Thị Hƣờng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn,
giúp đỡ tôi hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Nhân đây cũng cho phép
tôi đƣợc bày tỏ long biết ơn đén các cán bộ, công nhân viên của Vƣờn Quốc
gia Yên Tử- Quảng Ninh cùng bạn bè đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi
trong đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua.
Trong quá trình hoàn thành luận văn mặc dù bản thân đã có nhiều cố
gắng nhừng do trình độ của bản thân còn hạn chế nên luận văn không thể
tránh khỏi có những khiếm khuyết nhất định. Tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ
bảo của các thầy cô giáo, ý kiến phê bình, đóng góp của bạn bè đông nghiệp
để bài luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05, 2018
Tác giả
Hoàng Cẩm Ly
ii
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................Error! Bookmark not defined.i
DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................ 3
1.1. Trên thế giới............................................................................................. 3
1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 6
1.2.1. Nghiên cứu về phân loại trạng thái rừng................................................. 6
1.2.2. Nghiên cứu cấu trúc tầng cây cao ........................................................... 6
1.2.3. Nghiên cứu tái sinh rừng......................................................................... 9
CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................................................... 11
2.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 11
2.1.1.Vị trí địa lý ............................................................................................. 11
2.1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................. 11
2.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 12
2.1.4. Thủy văn................................................................................................ 13
2.1.5. Địa chất, thổ nhƣỡng............................................................................. 13
2.1.6 Tài nguyên thiên nhiên........................................................................... 14
2.2 . Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................ 16
2.2.1.Dân số..................................................................................................... 16
2.2.3.Dân tộc ................................................................................................... 17
2.2.4.Thực trạng phát triển kinh tế.................................................................. 17
2.2.5.Thực trạng cơ sở hạ tầng........................................................................ 18
2.3. Công tác quản lý ĐDSH tại Rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh.. 19
2.3.1. Hệ thống tổ chức quản lý Rừng Quốc gia Yên Tử ............................... 19
iii
2.3.2. Các chƣơng trình, chính sách, dự án tại Rừng Quốc gia Yên Tử......... 21
2.4. Nhận xét chung ........................................................................................ 21
2.4.1. Thuận lợi ............................................................................................... 21
2.4.2. Khó khăn ............................................................................................... 22
CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 24
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 24
3.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 24
3.1.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 24
3.2. Đối tƣợng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đè tài............................ 24
3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài ........................................................... 24
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu của dề tài .............................................................. 24
3.2.3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài.............................................................. 24
3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 24
3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao.......................................... 24
3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh ................................... 25
3.3.3. Nghiên cứu đặc điểm cây bụi thảm tƣơi ............................................... 25
3.3.4. Đề xuất một số giải pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn và phát triển
vốn rừng .......................................................................................................... 25
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 25
3.4.1. Phƣơng pháp tổng quát ......................................................................... 25
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................ 25
3.4.3. Phƣơng pháp xử lí số liệu ..................................................................... 28
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 34
4.1. Một số đặc điểm tầng cây cao.................................................................. 34
4.1.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao.............................................................. 34
4.2 .Phân bố số cây theo cỡ kính (N/D1.3) và chiều cao (N/Hvn) của các trạng
thái rừng .......................................................................................................... 41
iv
4.2.1. Quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính (N/D1.3)Error! Bookmark
not defined.
4.2.2. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) ................... 45
4.3. Kết quả nghiên cứu lớp cây tái sinh......................................................... 47
4.3.1. Cấu trúc tổ thành lớp cây tái sinh.......................................................... 47
4.3.2. Cấu trúc mật độ lớp cây tái sinh............................................................ 49
4.3.3 Kết quả nghiên cứu cây bụi, thảm tƣơi.................................................. 50
4.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh............................................ 51
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................ 54
5.1. Kết luận .................................................................................................... 54
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 55
5.3. Kiến nghị.................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 57
PHỤ LỤC........................................................................................................ 60
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BNN & PTNT:
BTTN:
CP:
CS:
DT:
ĐDSH:
IUCN:
IVI:
HMYT:
LMYT:
LN:
N/D1.3:
N/Hvn:
NN&PTNT:
ODB:
OTC:
RQG:
RT:
TCLN:
TNTV:
TTV:
UBND:
UNESCO:
VQG
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bảo tồn thiên nhiên
Chính phủ
Cộng sự
Diện tích
Đa dạng sinh học
Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The World
Conservation Union)
Chỉ số quan trọng (Importance Value Index)
Họ mới Yên Tử
Loài mới Yên Tử
Lâm nghiệp
Phân bố số cây theo đƣờng kính ngang ngực
Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Ô dạng bản
Ô tiêu chuẩn
Rừng quốc gia
Rừng trồng
Tổng cục Lâm nghiệp
Tài nguyên thực vật
Thảm thực vật
Ủy ban nhân dân
Tổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc
(United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization)
Vƣờn Quốc gia
vi
DANH MỤC BẢNG
STT Bảng Trang
1 Bảng 2.1. Hiện trạng rừng và các loại đất của RQG Yên Tử 14
2 Bảng 2.2.Thống kê dân số các thôn ở vùng đệm tại RQG Yên
Tử, 2014
17
3 Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu tổ thành tầng cây cao theo số cây. 35
4 Biểu 4.2: Tổ thành tầng cây cao theo chỉ số IV của khu vực
nghiên cứu
39
5 Bảng 4.3 Đánh giá tiều chuản U tại 2 trạng thái rừng IIIA1 và
IIIA2 theo đƣờng kính N/D1.3
42
6 Bảng 4.4 Kết quả nắn phân bố và kiểm tra giả thuyết quy luật
phân bố N/D1.3
42
7 Bảng 4.5 Đánh giá tiều chuản U tại 2 trạng thái rừng IIIA1 và
IIIA2 theo đƣờng kính N/Hvn
45
8 Bảng 4.6 Kết quả nắn phân bố và kiểm tra giả thuyết quy luật
phân bố N/Hvn
46
9 Bảng 4.7: Kết quả nghiên cứu tổ thành cây tái sinh 48
10 Bảng 4.8: Kết quả nghiên cứu mật độ cây tái sinh 49
11 Bảng 4.9: Kết quả nghiên cứu cây bụi thảm tƣơi 50
vii
DANH MỤC HÌNH
STT Hình Trang
1 Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Ban quản lý
Di tích
19
2 Hình 4.1: Trạng thái rừng rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới
bị tác động mạnh (IIIA1)
38
3 Hình 4.1: Trạng thái rừng rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới
bị khai thác quá mức nhƣng đã có thời gian phục hồi tốt (IIIA2)
38
4 Hình 4.3: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo phân bố Weibull của OTC2
ở trạng thái rừng IIIA1
43
5 Hình 4.4: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo phân bố Weibull của OTC1
ở trạng thái rừng IIIA2
43
6 Hình 4.5: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo phân bố khoảng cách của
OTC2 ở trạng thái rừng IIIA1
44
7 Hình 4.6: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo phân bố khoảng cách của
OTC1 ở trạng thái rừng IIIA2
44
8 Hình 4.7: Biểu đồ phân bố N/ Hvn theo phân bố Weibull của OTC1
ở trạng thái rừng IIIA1
46
9 Hình 4.8: Biểu đồ phân bố N/ Hvn theo phân bố khoảng cách của
OTC2 ở trạng thái rừng IIIA1
46
10 Hình 4.9: Biểu đồ phân bố N/ Hvn theo phân bố Weibull của OTC1
ở trạng thái rừng IIIA2
47
11 Hình 4.10: Biểu đồ phân bố N/ Hvn theo phân bố khoảng cách của
OTC1 ở trạng thái rừng IIIA2
47
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là tài nguyên quý giá và có thể tái tạo đƣợc của nƣớc ta. Rừng có
vai trò to lớn đối vơi con ngƣời không chỉ ở Việt Nam mà toàn thế giới nhƣ
cung cấp các loại lâm sản thiết yếu , đáp ứng nhu cầu cuộc sống ngày một
nâng cao nhƣ gỗ, củi, dƣợc liệu…Rừng duy trì cân bằng sinh thái, bảo vệ đa
dạng sinh vật, bảo tồn nguồn gien, tôn tạo cảnh quan. Rừng có chức năng
phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng, nhƣ điều tiết nguồn nƣớc, chống soi mòn, điều
hòa khí hậu và hạn chế thiên tai.
Ở Việt Nam mỗi khu vực, mỗi điều kiện sinh thái khác nhau sẽ cho
những khu rừng có tính đặc thù khác nhau cần đƣợc nghiên cứu, trong đó
nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng, đặc biệt là cấu trúc tầng cây cao là một
trong những vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm.
Do nhiều những nghiên cứu cơ bản về hệ thống cấu trúc và tái sinh
rừng nên ở nhiều nơi ngƣời ta không dám tác động vào rừng bằng bất kì biện
pháp kĩ thuật nào hoặc nếu có thì hiệu quả của các biện pháp kĩ thuật cũng
không cao gây nhiều hậu quả tiêu cực tới rừng.
Rừng Quốc gia (RQG) Yên Tử có tổng diện tích tự nhiên là 2.783,0 ha,
thuộc địa phận xã Thƣợng Yên Công, xã Phƣơng Đông Thành phố Uông Bí
tỉnh Quảng Ninh. Yên Tử miền địa linh của Tổ Quốc nơi thƣởng ngoạn một
cảnh sắc thiên nhiên hung vĩ tuyệt vời với đỉnh cao nhất là đỉnh Yên Tử (1068
m) cùng hệ thống thác nƣớc sông suối chùa chiền am tháp. Yên Tử đã thu hút
hàng triệu lƣợt du khách từ trong nƣớc đến ngoài nƣớc đến thăm viếng tham
quan học tập và nghiên cứu khoa học. Từ khi thành lập rừng quốc gia đến nay
đã có một số công trình nghiên cứu về tài nguyên thực vật. Tuy nhiên chƣa có
nghiên cứu sâu về thành phần và hiện trạng các loài thực vật tại đây cũng nhƣ
những đặc điểm cấu trúc và tái sinh trong khi những tác động và sức ép từ
ngƣời dân địa phƣơng và hoạt động du lịch… Có ảnh hƣởng đến cấu trúc sinh
học nói chung và thảm thực vật nói riêng vẫn đang diễn ra hàng ngày. Nhằm