Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Cấu Trúc Tái Sinh Tự Nhiên Của Trạng Thái Rừng Iiia 1 Và Iiia 2 Tại Vườn Quốc Gia Tam Đảo Vĩnh Phúc
MIỄN PHÍ
Số trang
62
Kích thước
596.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1651

Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Cấu Trúc Tái Sinh Tự Nhiên Của Trạng Thái Rừng Iiia 1 Và Iiia 2 Tại Vườn Quốc Gia Tam Đảo Vĩnh Phúc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI NÓI ĐẦU

Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của bản thân sau 4 năm học tại

Trường Đại Học Lâm Nghiệp, được sự cho phép của nhà trường, Khoa Lâm

học, Bộ môn Điều tra, cùng với sự hướng dẫn của cô giáo ThS. Vũ Thị

Hường, tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu một số đặc

điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên của trạng thái rừng IIIA1 và IIIA2 tại Vườn

quốc gia Tam Đảo – Vĩnh Phúc”.

Sau một thời gian thực hiện, dưới sự giúp đỡ của thầy giáo, cô giáo cùng

với sự nỗ lực của bản thân, đến nay khóa luận đã được hoàn thành. Nhân dịp

này cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn ThS.

Vũ Thị Hường tận tình chỉ bảo,giúp đỡ và chuyền đạt những kinh nghiệm quý

báu và những kiến thức trong nghiên cứu khoa học cho tôi trong quá trình làm

khóa luận.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp,

các thầy giáo cô giáo trong Bộ môn Điều tra, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình

của lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Vườn quốc gia Tam Đảo, tram kiểm lâm

Đại Đình đã quan tâm giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.

Do còn hạn chế về năng lực trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong

công tác nghiên cứu nê hóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất

định. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy

giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận này được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2015

Sinh viên

Đỗ Thị Thu

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC HÌNH

DANH MỤC CÁC BẢNG

ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................................................1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..............................................3

1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu trên thế giới.........................................................................3

1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam..........................................................................5

CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................................................8

2.1. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................................8

2.1.1.Mục tiêu chung ......................................................................................................................8

2.1.2.Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................................8

2.2. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu ....................................................................................8

2.2.1.Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................................8

2.2.2.Giới hạn nghiên cứu ............................................................................................................8

2.3. Nội dung nghiên cứu..............................................................................................................8

2.3.1.Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao (trạng thái IIIA1 và IIIA2)........9

2.3.2.Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên (trạng thái IIIA1 và IIIA2) ...............................9

2.3.3.Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng ảnh hưởng đến cây tái

sinh (trạng thái IIIA1 và IIIA2) ......................................................................................................9

2.3.4.Đề xuất một số biện pháp lâm sinh tác động hợp lý để nâng cao hiệu quả

tái sinh phục hồi rừng cho trạng thái IIIA1 và IIIA2 .............................................................9

2.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................9

2.4.1.Phương pháp thu thập số liệu...........................................................................................9

2.4.2.Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp........................................................................14

CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU...........................................19

3.1. Đăc điểm tự nhiên................................................................................................................19

3.1.1.Vị trí địa lý.............................................................................................................................19

3.1.2.Địa hình...................................................................................................................................20

3.1.3.Địa chất, đất đai...................................................................................................................21

3.1.4.Khí hậu, thủy văn................................................................................................................22

3.1.5.Tài nguyên động – thực vật ............................................................................................24

3.2. Đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội .................................................................................27

3.2.1.Dân số, dân tộc và cơ cấu lao động .............................................................................27

3.2.2.Tình hình phát triển kinh tế chung...............................................................................28

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN.................................................29

4.1. Một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao (trạng thái IIIA1 và IIIA2)......................29

4.1.1.Cấu trúc tổ thành và mật độ............................................................................................29

4.1.2.Độ tàn che ..............................................................................................................................31

4.2. Đặc điểm tái sinh tự nhiên ở hai trạng thái IIIA1 và IIIA2.......................................31

4.2.1.Đặc diểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh.....................................................................32

4.2.2.Mật độ cây tái sinh .............................................................................................................34

4.2.3.Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ....................................................................36

4.2.4.Mạng hình phân bố cây tái sinh trên mặt đất...........................................................39

4.2.5.Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ........................................................................40

4.2.6.Tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng.....................................................................................42

4.3 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng ảnh hưởng đến cây tái

sinh ở trạng thái IIIA1 và IIIA2....................................................................................................43

4.3.1.Ảnh hưởng của tầng cây cao tới cây tái sinh...........................................................43

4.3.2.Ảnh hưởng của cây bụi, thảm tươi đến cây tái sinh..............................................45

4.4. Đề xuất một số biện pháp lâm sinh tác động hợp lý để nâng cao hiệu quả tái sinh phục hồi rừng

cho trạng thái IIIA1 và IIIA2.....................................................................................................................43

4.4.1.Trạng thái IIIA1 ............................................................................................................................45

4.4.2.Trạng thái IIIA2 ............................................................................................................................45

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ........................................51

5.1. Kết luận......................................................................................................................................51

5.1.1.Đặc điểm tầng cây cao......................................................................................................51

5.1.2.Đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới các trạng thái rừng.............................................51

5.2. Tồn tại ........................................................................................................................................53

5.3. Kiến nghị. .................................................................................................................................53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái IIIA1

Hình 4.2. Phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái IIIA2

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1 Công thức tổ thành theo chỉ số k của trạng thái IIIA1 và IIIA2

Bảng 4.2 Độ tàn che lâm phần

Bảng 4.3: Công thức tổ thành cây tái sinh trạng thái IIIA1 và IIIA2

Bảng 4.4:Mật độ cây tái sinh

Bảng 4.5:Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao

Bảng 4.6: Kết quả nghiên cứu hình thái phân bố cây tái sinh trên mặt đất

Bảng 4.7: Phân bố xố cây tái sinh theo cấp chất lượng

Bảng 4.8: Mật độ cây tái sinh có triển vọng

Bảng 4.9: Ảnh hưởng của mật độ tầng cây cao đến cây tái sinh

Bảng 4.10: Ảnh hưởng của độ tàn che đến cây tái sinh

Bảng 4.11:Ảnh hưởng cuả cây bụi thảm tươi đến cây tái sinh

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

D1.3 Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m (cm)

Dt Đường kính tán cây (m)

Hvn Chiều cao vút ngọn (m)

Hdc Chiều cao dưới cành (m)

Ntv Số cây tái sinh triển vọng (cây)

ODB Ô dạng bản

OTC Ô tiêu chuẩn

VQG Vườn Quốc gia

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng là tài nguyên quý giá có thể tái tạo, rừng không những là cơ sở

phát triển kinh tế mà còn giữ chức năng phòng hộ và sinh thái thái cực kỳ

quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay với sự phát triển của con người, rừng đang

ngày càng suy giảm cả về số và chất lượng. Một số loài cây, con có ý nghĩa

kinh tế, môi trường và khoa học đã bị biến mất, số còn lại đang bị suy lùng

ráo riết, mặc dù số lượng cá thể của chúng không còn nhiều. Tài nguyên

rừng nước ta cũng không nằm ngoài tình trạng đó. Nguyên nhân dẫn đến

tình trạng này là do sức ép của sự phát triển, dân số, phong tục tập quán canh

tác, trình độ dân trí.

Diện tích và chaatsa lượng rừng tự nhiên suy giảm dẫn tới suy thoái

tính đa dạng sinh học, môi trừng sinh thái bị phá hủy, nguồn gen quý hiếm

có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nhận thức được tầm quan trọng của tài nguyên

rừng, ngay từ những năm 60 nước ta đã thành lập nhiều vườn quốc gia và

các khu bảo tồn thiên nhiên với mục đích bảo tồn và nghiên cứu các biện

pháp phục hồi tài nguyên rừng.

Nghiên cứu về tái sinh rừng là nghiên cứu rất quan trọng làm cơ sở

cho các biện pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng và phát triển rừng. Trên quan

điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc thể hiện rõ nét những mối quan hệ qua lại

giữa các thành phần của hệ sinh thái, nó đảm bảo cho nguồn tài nguyên có

khả năng tái sản xuất mở rộng nếu con người nắm bắt được những quy luật

tái sinh và điều khiển nó phục vụ cho kinh doanh rừng. Vì vậy, tái sinh rừng

trở thành vấn đề then chốt trong việt thực hiện các phương thức kinh doanh

phát triển rừng.

Vườn quốc gia Tam Đảo, Huyện Tam Đảo, Tỉnh Vĩnh Phúc tuy có

diện tích không lớn nhưng đây là khu vực có tính đa dạng và phong phú,

gồm nhiều hệ sinh thái, ở đây vẫn còn lưu giữ được một số loài quý hiếm

đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Mặc dù được thành lập nhằm bảo vệ sự đa

dạng vốn có của khu vực này, tuy nhiên một số quần thể sinh thái vẫn chưa

có hướng bảo tồn và phát triển một cách có khoa học, do sự tác động của

con người nên một phần nào đó mất đi tính nguyên sơ của tự nhiên, đồng

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!