Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trưởng, năng suất và chất lượng của 5 giống mướp đắng trồng tại xã An Nghiệp, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên.
PREMIUM
Số trang
111
Kích thước
5.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1609

Nghiên cứu một số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trưởng, năng suất và chất lượng của 5 giống mướp đắng trồng tại xã An Nghiệp, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

MAI THỊ BÍCH TUYỂN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH,

SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG

CỦA 5 GIỐNG MƢỚP ĐẮNG TRỒNG TẠI XÃ

AN NGHIỆP, HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM

Bình Định - Năm 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

MAI THỊ BÍCH TUYỂN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA SINH,

SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG

CỦA 5 GIỐNG MƢỚP ĐẮNG TRỒNG TẠI XÃ

AN NGHIỆP, HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm

Mã số: 8420114

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Bùi Hồng Hải

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng,

đã công bố theo đúng quy định.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một

cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam chƣa

từng đƣợc sử dụng hay công bố trong bất kì công trình khác cho đến thời

điểm này.

Tôi xin cam đoan!

Học viên cao học

Mai Thị Bích Tuyển

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ này, ngoài sự

cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận tình của các cơ

quan, thầy cô giáo, giáo viên hƣớng dẫn cùng các bạn bè đồng nghiệp.

Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Bùi Hồng Hải là

ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình về mọi mặt để tôi hoàn thành

đề tài nghiên cứu này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo giảng dạy và làm việc tại

phòng thực hành trƣờng Đại học Quy Nhơn đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt

quá trình học tập và nghiên cứu tại Trƣờng.

Tôi đồng chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên làm việc tại Viện

khoa học kĩ thuật nông nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ và Trung tâm dịch

vụ phân tích thí nghiệm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ

trợ, giúp đỡ trong phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu.

Cảm ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, ngƣời thân, bạn

bè trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.

Bình Định, tháng 10 năm 2021

Học viên

Mai Thị Bích Tuyển

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài........................................................................................ 1

2. Mục tiêu của đề tài..................................................................................... 2

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn……………………………….......2

3.1.Ý nghĩa khoa hoc…………………………… ... . ………………….2

3.2. Ý Nghĩa Thực tiễn…………………………………………………3

CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................ 4

1.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố cây mƣớp đắng.................................. 4

1.1.1. Nguồn gốc cây mƣớp đắng............................................................... 4

1.1.2. Phân loại............................................................................................ 4

1.1.3. Phân bố của cây mƣớp đắng ............................................................. 5

1.2. Đặc điểm nông học của cây mƣớp đắng................................................. 6

1.3. Ảnh hƣởng của điều kiện ngoại cảnh đến cây mƣớp đắng..................... 7

1.3.1. Nhiệt độ............................................................................................. 7

1.3.2. Ánh sáng ........................................................................................... 8

1.3.3. Đất và dinh dƣỡng khoáng................................................................ 8

1.3.4. Độ ẩm................................................................................................ 8

1.3.5. Mật độ trồng...................................................................................... 9

1.4. Giá trị dinh dƣỡng của mƣớp đắng......................................................... 9

1.4.1. Thành phần dinh dƣỡng của mƣớp đắng .......................................... 9

1.4.2. Giá trị y học .................................................................................... 10

1.5. Tình hình nghiên cứu và sản xuất mƣớp đắng trên thế giới và ở Việt Nam.... 12

1.5.1.Tình hình nghiên cứu và sản xuất mƣớp đắng trên thế giới............ 12

1.5.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất mƣớp đắng ở Việt Nam.......... 13

1.6. Tình hình thời tiết, khí hậu trong thời gian làm thí nghiệm ................. 14

Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU ................................................................................................................ 16

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 16

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................ 17

2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 17

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 17

2.4.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ....................................................... 17

2.4.2. Phân tích đất trƣớc khi làm thí nghiệm........................................... 18

2.4.3. Quy trình trồng và chăm sóc........................................................... 18

2.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi…………………………………………..20

2.5.Phƣơng pháp xử lý các số liệu:.............................................................. 24

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN............................... 25

3.1. Đánh giá một số chỉ tiêu nông hóa đất trồng ........................................ 25

3.2. Thời gian sinh trƣởng của các giống mƣớp đắng nghiên cứu .............. 26

3.3. Sự sinh trƣởng và phát triển của các giống mƣớp đắng nghiên cứu.28

3.3.1. Chiều dài thân chính và khả năng phân nhánh của các giống mƣớp

đắng nghiên cứu........................................................................................ 28

3.3.2. Số lƣợng và kích thƣớc lá của các giống mƣớp đắng nghiên cứu.. 30

3.4. Hàm lƣợng diệp lục và hàm lƣợng chất khô trong lá các giống

mƣớp đắng nghiên cứu................................................................................. 32

3.4.1. Hàm lƣợng diệp lục trong lá mƣớp đắng........................................ 32

3.4.2. Hàm lƣợng chất khô trong lá mƣớp đắng....................................... 34

3.5. Một số chỉ tiêu về hình thái và chất lƣợng quả của các giống mƣớp

đắng nghiên cứu ........................................................................................... 35

3.5.1. Hình thái quả các giống mƣớp đắng nghiên cứu............................ 35

3.5.2. Một số chỉ tiêu chất lƣợng quả các giống mƣớp đắng nghiên

cứu............................................................................................................. 38

3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống mƣớp

đắng nghiên cứu ........................................................................................... 42

3.6.1. Các yếu tố cấu thành năng suất....................................................... 42

3.6.2. Năng suất quả của các giống mƣớp đắng nghiên cứu .................... 46

3.7. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống mƣớp đắng nghiên cứu............ 47

3.8. Đánh giá hiệu quả kinh tế ..................................................................... 49

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................. 52

1. Kết luận .................................................................................................... 52

2. Đề nghị..................................................................................................... 53

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 54

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ

CS : Cộng sự

CT : Công thức

CTTN : Công thức thí nghiệm

ĐC : Đối chứng

HL : Hàm lƣợng

HLCKQ : Hàm lƣợng chất khô quả

HLDLa : Hàm lƣợng diệp lục a

HLDLb : Hàm lƣợng diệp lục b

HLDLTS : Hàm lƣợng diệp lục tổng số

HLVTMC : Hàm lƣợng vitamin C

HLXTS : Hàm lƣợng chất xơ tổng số

KLTBQ : Khối lƣợng trung bình quả

NSLT : Năng suất lí thuyết

NST : Ngày sau trồng

NSTT : Năng suất thực thu

NXB : Nhà xuất bản

SHC : Số hoa trên cây

SQHH : Số quả hữu hiệu

SQTP : Số quả thƣơng phẩm

TLĐQ : Tỉ lệ đậy quả

VTM : Vitamins

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Điều kiện thời tiết tại tỉnh Phú Yên trong thời gian làm thí

nghiệm............................................................................................. 15

Bảng 2.1. Các giống mƣớp đắng nghiên cứu.................................................. 16

Bảng 3. 1. Một số chỉ tiêu nông hóa đất trồng................................................ 25

Bảng 3.2. Thời gian các giai đoạn sinh trƣởng của mƣớp đắng ..................... 27

Bảng 3.3. Chiều dài thân chính và mức độ phân nhánh của các giống mƣớp

đắng nghiên cứu.............................................................................. 29

Bảng 3.4. Số lá trên thân chính, chiều dài và chiều rộng của lá ..................... 31

Bảng 3.5. Hàm lƣợng diệp lục và chất khô trong lá mƣớp đắng .................... 33

Bảng 3.6.Một số chỉ tiêu hình thái của các giống mƣớp đắng nghiên cứu..... 36

Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu chất lƣợng quả của các giống mƣớp đắng nghiên

cứu................................................................................................... 39

Bảng 3.8.Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống mƣớp đắng nghiên

cứu................................................................................................... 43

Bảng 3.9. Năng suất cá thể lý thuyết và năng suất thực thu của các giống

mƣớp đắng nghiên cứu.................................................................... 46

Bảng 3.10. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống mƣớp đắng nghiên cứu.... 48

Bảng 3.11. Hiệu quả kinh tế canh tác các giống mƣớp đắng nghiên cứu....... 50

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm.................................................................... 18

Hình 3.1. Hình ảnh bên ngoài và cắt ngang của các giống mƣớp đắng

nghiên cứu....................................................................................... 37

Biểu đồ 3.1.Chiều dài thân chính và số nhánh cấp 1 của các giống mƣớp

đắng nghiên cứu.............................................................................. 30

Biểu đồ 3.2. Số lá thân chính, kích thƣớc lá của các giống mƣớp đắng

nghiên cứu....................................................................................... 32

Biều đồ 3.3. Hàm lƣợng diệp lục của các giống mƣớp đắng nghiên cứu....... 34

Biểu đồ 3.4. Chiều dài, đƣờng kính, độ dày thịt quả và tỉ lệ thịt quả các

giống mƣớp đắng nghiên cứu ......................................................... 38

Biểu đồ 3.5.Hàm lƣợng chất khô, xơ tổng số và vitamin C trong quả ........... 42

Biểu đồ 3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất các giống mƣớp đắng nghiên

cứu................................................................................................... 45

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Mƣớp đắng hay khổ qua (Momordica charantia L.) thuộc họ Bầu bí

(Cucurbitaceae) là cây rau ăn quả phổ biến ở châu Á trong đó có Việt Nam.

Quả mƣớp đắng chứa nhiều dƣỡng chất cho cơ thể nhƣ protein, sắt, canxi,

vitamin A, B, C và khoáng chất. Theo số liệu của Viện Đại học Purdue (Mỹ),

trong 100 g quả mƣớp đắng tƣơi chứa 83-92g nƣớc; 1,5-2,0g protein; 0,2-1,0g

lipid; 4,0-10,5g carbonhydrat; 0,8-1,7g chất xơ; 20-23mg Ca; 8-2mg Fe; 38-

70mg P; đặc biệt hàm lƣợng vitamin C cao đạt 88-96 mg.

Mƣớp đắng không chỉ đƣợc sử dụng làm rau trong bữa ăn hàng ngày

mà từ lâu đã đƣợc sử dụng nhƣ là một bài thuốc quý trong đông y để chữa trị

nhiều căn bệnh ở nhiều nƣớc trên thế giới. Quả mƣớp đắng có vị đắng, tính

lạnh, không độc, có tác dụng giải nhiệt, thanh tâm sáng mắt, giảm đau, hỗ trợ

điều trị bệnh tiểu đƣờng. Trong thịt quả mƣớp đắng có chứa hai dƣợc chất

quan trọng là momordicin và saponin. Momordicin là hỗn hợp charantin,

protein, adenin, betanin, vitamin B, C...là một glucozid đắng, có tác dụng diệt

vi khuẩn và virus, giúp cơ thể chống lại các tế bào ung thƣ. Hợp chất saponin

trong mƣớp đắng là vị thuốc có chứa chất charantin, là một dạng nhƣ insulin có

tác dụng hạ lƣợng đƣờng huyết một cách từ từ nên rất an toàn cho ngƣời bệnh.

Do thị hiếu của ngƣời tiêu dùng càng ngày càng đa dạng nên số lƣợng

giống mƣớp đắng trên thị trƣờng càng ngày càng tăng để đáp ứng nhu cầu giống

của nông dân. Bộ giống mƣớp đắng hiện nay khá đa dạng từ các giống lai tạo

trong nƣớc cho đến các giống nhập nội từ Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc... và

cả những giống địa phƣơng. Tuy nhiên các giống mƣớp đắng có năng suất và

chất lƣợng khác nhau, mỗi giống lại thích hợp với từng điều kiện sinh thái khác

nhau. Việc lựa chọn bộ giống tốt cho địa phƣơng đã và đang thu hút sự quan tâm

nghiên cứu và khảo nghiệm của các nhà khoa học ở Việt Nam.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!