Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc tại huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng
PREMIUM
Số trang
117
Kích thước
3.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
778

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc tại huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BẾ KIM THÔNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT

THÂM CANH LẠC TẠI HUYỆN QUẢNG UYÊN

TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

BẾ KIM THÔNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT

THÂM CANH LẠC TẠI HUYỆN QUẢNG UYÊN

TỈNH CAO BẰNG

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG

MÃ NGÀNH: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. TRẦN NGỌC NGOẠN

THÁI NGUYÊN - 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là

trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc

cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả

BẾ KIM THÔNG

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản luận văn này, lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn

sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo khoa Sau Đại Học và khoa Nông Học

- Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã giành nhiều thời gian, công sức

giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn,

ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trong suốt quá trình hình thành luận văn

tốt nghiệp này.

Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới phòng NN & PTNT,

trạm Khuyến Nông, phòng Thống Kê, phòng Tài Nguyên & Môi Trƣờng của

huyện Quảng Uyên và lãnh đạo UBND xã Phi Hải, cùng bạn bè, gia đình,

những ngƣời thân đã luôn bên tôi cổ vũ, động viên tiếp thêm cho tôi nghị lực

để hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Do còn hạn chế về trình độ, năng lực, kinh nghiệm thực tế và thời gian

có hạn, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đƣợc sự giúp đỡ,

góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn của

tôi đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Tác giả

BẾ KIM THÔNG

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN................................................................................................ ii

MỤC LỤC ....................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .................................................... vi

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... vii

MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................. 1

2. Mục đích, yêu cầu của đề tài ...................................................................... 2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 2

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 3

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 4

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài........................................................................ 4

1.2. Giá trị cây lạc trong hệ thống trồng trọt................................................... 6

1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ lạc trên thế giới và trong nƣớc ..................... 8

1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới .............................. 8

1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam............................. 11

1.3.3. Tình hình sản xuất lạc ở Cao Bằng.............................................. 16

1.3.4. Tình hình sản xuất lạc ở Quảng Uyên.......................................... 17

1.4. Tình hình nghiên cứu về cây lạc trên thế giới và trong nƣớc.................. 18

1.4.1. Tình hình nghiên cứu về cây lạc trên thế giới.............................. 18

1.4.2. Tình hình nghiên cứu về cây lạc ở Việt Nam .............................. 25

1.5. Đặc điểm thời tiết khí hậu và đất đai nơi nghiên cứu ............................. 31

1.5.1. Đặc điểm thời tiết nơi nghiên cứu ............................................... 31

1.5.2. Đặc điểm đất đai nơi nghiên cứu................................................. 33

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

Chƣơng 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 34

2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 34

2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 34

2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.......................................................... 34

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 34

2.4.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .................................................... 34

2.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi.................................................................... 37

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 41

3.1. Kết quả thí nghiệm so sánh năm giống lạc tại huyện Quảng Uyên tỉnh

Cao Bằng, vụ Hè Thu 2012 ................................................................... 41

3.1.1. Khả năng mọc mầm và các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển

của các giống lạc vụ Hè Thu năm 2012 ...................................... 41

3.1.2. Khả năng phân cành của các giống lạc thí nghiệm 2012.............. 43

3.1.3. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc thí nghiệm 2012...... 44

3.1.4. Sâu hại chính các giống lạc vụ Hè Thu tại huyện Quảng

Uyên, tỉnh Cao Bằng 2012 ......................................................... 45

3.1.5. Mức độ nhiễm một số bệnh hại chính của các giống lạc vụ Hè

Thu 2012..................................................................................... 46

3.1.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất các giống lạc thí

nghiệm 2012............................................................................... 47

3.2. Kết quả nghiên cứu về thời vụ trồng giống lạc L14 vụ Hè Thu 2012

tại huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng................................................... 50

3.2.1. Các giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của các thời vụ lạc

giống L14 năm 2012 ................................................................. 50

3.2.2. Chiều cao cây và khả năng phân cành của thời vụ lạc thí

nghiệm L14 năm 2012 ................................................................ 51

3.2.3. Tình hình sâu hại trên giống lạc L14 vụ Hè Thu 2012 tại

huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng............................................. 52

3.2.4. Ảnh hƣởng của thời vụ trồ ức độ nhiễ ạc

L14 vụ Hè Thu 2012................................................................... 52

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v

3.3. Kết quả nghiên cứu mật độ trồng giống lạc L14 trên đất rẫy vụ Hè

Thu tại huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng 2013................................. 56

3.3.1. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến các giai đoạn sinh trƣởng

phát triển của cây lạc vụ Hè Thu 2013 ....................................... 56

3.3.2. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng phân cành của

giống lạc L14 vụ Hè Thu 2013................................................... 57

3.3.3. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến mức độ sâu hại giống lạc

L14 vụ Hè Thu tại huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng 2013...... 58

3.3.4. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến mức độ nhiễm một số bệnh

ở giống lạc L14 vụ Hè Thu 2013................................................ 58

3.3.5. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng

suất và năng suất của lạc L14 năm 2013 ..................................... 59

3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến giống

lạc L14 trên đất rẫy tại huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng 2013 ......... 63

3.4.1. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh

trƣởng, phát triển của giống lạc L14 vụ Hè Thu 2013 ................ 63

3.4.2. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến khả năng phân cành

của giống lạc L14 vụ Hè Thu 2013............................................ 64

3.4.3. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến mức độ sâu hại

giống lạc L14 vụ Hè Thu tại huyện Quảng Uyên tỉnh Cao

Bằng 2013.................................................................................. 65

3.4.4. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến mức độ nhiễm một

số bệnh của giống lạc L14 vụ Hè Thu 2013................................ 66

3.4.5. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến các yếu tố cấu thành

năng suất của giống lạc L14 vụ Hè Thu 2013............................ 67

3.4.6. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón khác nhau đến hiệu quả

kinh tế của giống lạc L14 vụ Hè Thu 2013................................. 69

Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................... 71

4.1. Kết luận................................................................................................. 71

4.2. Đề nghị.................................................................................................. 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 72

PHỤ LỤC

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Đ/c Đối chứng

TGST Thời gian sinh trƣởng

CC1 Cành cấp 1

CC2 Cành cấp 2

NSTT Năng suất thực thu

NSLT Năng suất lý thuyết

NSCT Năng suất cá thể

KL.100 quả Khối lƣợng 100 quả

KL.100 hạt Khối lƣợng 100 hạt

KHKTNNVN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam

VAAS Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam

BVTV Bảo vệ thực vật

ICRISAT Viện nghiên cứu cây trồng vùng bán khô hạn

KHCN Khoa học công nghệ

FAO Tổ chức nông nghiệp và lƣơng thực thế giới

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

UBND Ủy Ban nhân dân

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc của một số nƣớc

trên thế giới ................................................................................ 8

Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc ở Việt Nam giai

đoạn 2002 - 2012 ...................................................................... 12

Bảng 2.3. Diện tích 6 vùng sản xuất lạc của Việt Nam giai đoạn

2002 - 2012............................................................................... 13

Bảng 2.4. Năng suất 6 vùng sản xuất lạc của Việt Nam giai đoạn

2002 - 2012............................................................................... 14

Bảng 2.5. Sản lƣợng 6 vùng sản xuất lạc của Việt Nam giai đoạn

2002 - 2012............................................................................... 15

Bảng 2.6. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc ở Cao Bằng giai

đoạn 2002 - 2012 ...................................................................... 16

Bảng 2.7. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc huyện Quảng Uyên

năm 2003 - 2012....................................................................... 17

Bảng 2.8. Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện Quảng Uyên,

tỉnh Cao Bằng........................................................................... 32

Bảng 3.1. Khả năng mọc mầm và các giai đoạn sinh trƣởng, phát

triển của các giống lạc thí nghiệm vụ Hè Thu 2012 .................. 41

Bảng 3.2. Khả năng phân cành của các giống lạc thí nghiệm vụ Hè

Thu 2012 .................................................................................. 43

Bảng 3.3. Tổng số nốt sần, nốt sần hữu hiệu của các giống lạc thí

nghiệm 2012............................................................................. 44

Bảng 3.4. Các loại sâu hại chính các giống lạc vụ Hè Thu tại

Quảng Uyên............................................................................. 45

Bảng 3.5. Mức độ nhiễm một số bệnh chính của các giống lạc vụ

Hè Thu 2012............................................................................. 46

Bảng 3.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất các giống

lạc vụ Hè Thu năm 2012........................................................... 48

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii

Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của thời vụ trồng tới sự sinh trƣởng, phát

triển của giống lạc L14 vụ Hè Thu............................................ 50

Bảng 3.8. Chiều cao cây và khả năng phân cành của các thời vụ lạc

L14 vụ Hè Thu 2012................................................................. 51

Bảng 3.9. Sâu hại chính trên giống lạc L14 qua các thời vụ tại

huyện Quảng Uyên ................................................................... 52

Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của thời vụ trồ ức độ nhiễ ạc

giống L14 vụ Hè Thu 2012....................................................... 53

Bảng 3.12. Ảnh hƣởng của mật độ khác nhau đến các giai đoạn sinh

trƣởng, phát triển của giống lạc L14 năm 2013......................... 56

Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến khả năng phân cành của

giống lạc L14 vụ Hè Thu 2013 ................................................. 57

Bảng 3.14. Ảnh hƣởng mật độ trồng đến sâu hại lạc L14 vụ Hè Thu 2013......... 58

Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của mật độ đến mức độ nhiễm một số bệnh ở

giống lạc L14 vụ Hè Thu 2013 ................................................. 59

Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến năng suất giống lạc L14

vụ Hè Thu năm 2013 ................................................................ 62

Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến các giai đoạn

sinh trƣởng, phát triển của giống lạc L14 vụ Hè Thu 2013............ 64

Bảng 3.18. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến khả năng phân

cành của giống lạc L14 năm 2013............................................. 65

Bảng 3.19. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến mức độ sâu hại

giống lạc thí nghiệm L14 năm 2013.......................................... 65

Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến mức độ nhiễm

một số bệnh ở giống lạc thí nghiệm L14 năm 2013................... 66

Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến năng suất giống

lạc L14 vụ Hè Thu năm 2013.................................................... 68

Bảng 3.22. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón khác nhau đến hiệu

quả kinh tế của giống lạc L14 năm 2013................................... 69

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực

phẩm, cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao, có khả năng cải tạo đất tốt. Cây lạc

chiếm vị trí hàng đầu trong các cây có hạt lấy dầu và chiếm một vị trí quan

trọng trong nền kinh tế nông nghiệp, không chỉ do đƣợc gieo trồng trên diện

tích lớn ở nhiều quốc gia, mà cây lạc đƣợc sử dụng rộng rãi để làm thực phẩm

và nguyên liệu cho công nghiệp. Một giá trị vô cùng quan trọng của cây lạc

về mặt sinh học là có khả năng cố định đạm khi cộng sinh với vi khuẩn

(Rhizobium) chính vì vậy, cây lạc không đòi hỏi bón nhiều phân đạm, trồng ở

đất nghèo dinh dƣỡng vẫn có thể cho năng suất, đồng thời cải tạo đất tốt.

Ở Việt Nam sản xuất lạc đƣợc phân bố trên tất cả các vùng sinh thái

nông nghiệp của nƣớc ta, diện tích lạc chiếm khoảng 28% tổng diện tích gieo

trồng các cây công nghiệp hàng năm (Nguyễn Thị Chinh, 2006) [15] và có xu

hƣớng tăng trong giai đoạn từ 2001 - 2012. Theo số liệu thống kê năm 2013

diện tích lạc toàn quốc là (220.500 ha) sản lƣợng (470.600 tấn), năng suất

trung bình (21,4 tạ/ha).

Tổng cục thống kê năm 2012 [13], lạc có ý nghĩa lớn trong xuất khẩu

và sản xuất dầu ăn, hiện nay chúng ta vẫn còn phải nhập. Hơn nữa, cây lạc lại

thích ứng tốt với vùng đất nhiệt đới bán khô hạn nhƣ ở Việt Nam nơi mà khí

hậu biến động và canh tác gặp nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây,

nhờ sự chuyển dịch theo hƣớng nền kinh tế thị trƣờng, sản xuất nông nghiệp

của nƣớc ta đã thu đƣợc những thành tựu đáng kể.

Quảng Uyên là một huyện miền núi của tỉnh Cao Bằng, có diện tích sản

xuất lạc lớn trong tỉnh, 141 ha (năm 2012). Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi

cho cây lạc sinh trƣởng, phát triển. Tuy nhiên năng suất lạc của huyện vẫn

còn thấp 11,5 tạ/ha (năm 2012 số liệu cao nhất so với các năm). Nguyên nhân

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc tại huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng | Siêu Thị PDF