Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống lúa JO2 và ĐS1 tại Phú Lương Thái Nguyên.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------
NGUYỄN MINH KHÔI
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT THÂM CANH GIỐNG LÚA J02 VÀ ĐS1
TẠI PHÚ LƢƠNG - THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------
NGUYỄN MINH KHÔI
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT THÂM CANH GIỐNG LÚA J02 VÀ ĐS1
TẠI PHÚ LƢƠNG - THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số : 60.62.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS. ĐẶNG QUÝ NHÂN
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Minh Khôi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản
thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu tận tình của các cấp lãnh đạo, các
tập thể, cá nhân và gia đình.
Trƣớc tiên, cho phép tôi bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo TS. Đặng Quý Nhân đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực hiện cũng nhƣ hoàn chỉnh luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến lãnh đạo và cán bộ Trạm Khuyến
nông huyện Phú Lƣơng - Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành
luận văn này.
Toàn bộ thí nghiệm trong luận văn đƣợc thực hiện tại xã Ôn Lƣơng -
Phú Lƣơng - Thái Nguyên. Tại đây tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện của lãnh đạo xã Ôn Lƣơng cũng nhƣ sự giúp đỡ của bà con nông
dân trong xã trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn
những sự giúp đỡ quý báu đó.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn
quan tâm, động viên khích lệ tôi.
Một lần nữa cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những
sự giúp đỡ quý báu này.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn Minh Khôi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan......................................................................................................i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ii
Mục lục.............................................................................................................iii
Danh mục các từ viết tắt.................................................................................... v
Danh mục các bảng, hình trong luận văn.........................................................vi
PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng thể .................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trên thế giới.................................... 5
2.2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới ........................................................ 5
2.2.2. Tình hình nghiên cứu phân bón trên thế giới........................................ 12
2.2.3. Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy trên thế giới ........................ 14
2.3. Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa ở Việt Nam ....................................... 15
2.3.1. Tình hình nghiên cứu phân bón ở Việt Nam ........................................ 20
2.3.2. Những kết quả nghiên cứu về mật độ cấy ở Việt Nam......................... 24
2.3.3. Những kết quả nghiên cứu về khoảng cách cấy.................................... 27
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................... 29
3.1. Nội dung nghiên cứu............................................................................... 29
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 29
3.3. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 29
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 29
3.5. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi ......................................................... 34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
3.5.1. Thời gian sinh trƣởng, phát triển .......................................................... 34
3.5.2. Chiều cao của cây và khả năng chống đổ ............................................. 34
3.5.3. Khả năng đẻ nhánh................................................................................ 35
3.5.4. Các chỉ tiêu về sâu hại........................................................................... 35
3.5.5. Đánh giá phẩm chất, chất lƣợng các giống lúa ..................................... 38
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................... 41
4.1. Điều kiện thời tiết khí hậu........................................................................ 41
4.2. Thời gian sinh trƣởng của các giống lúa tham gia thí nghiệm ................ 45
4.3. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa ở từng công thức thí nghiệm....... 49
4.4. Chiều cao cây và khả năng chống đổ của các giống lúa thí nghiệm ....... 60
4.5. Khả năng chống chịu sâu bệnh ................................................................ 64
4.6. Năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm ................................... 70
4.7. Phẩm chất và chất lƣợng các giống lúa.................................................... 77
4.8. Hiệu quả kinh tế của đề tài....................................................................... 80
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 84
5.1. Kết luận .................................................................................................... 84
5.1.1. Thời gian sinh trƣởng và phát triển của lúa .......................................... 84
5.1.2. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa trong thí nghiệm...................... 84
5.1.3. Chiều cao cây của các giống lúa trong thí nghiệm ............................... 84
5.1.4. Đối với khả năng chống chịu sâu, bệnh hại .......................................... 85
5.1.5. Năng suất thực thu của các giống lúa trong thí nghiệm........................ 85
5.1.6. Chất lƣợng gạo của các giống lúa thí nghiệm....................................... 85
5.1.7. Hiệu quả kinh tế .................................................................................... 85
5.2. Kiến nghị.................................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bộ NN và PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
CCCC : Chiều cao cuối cùng
CV : Hệ số biến thiên - Coefficient of Variation
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
FAO : Food and Agricuture Organization
IRRI : Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế
(International Rice Research Institute)
KL1000 hạt : Khối lƣợng 1000 hạt
NHH : Nhánh hữu hiệu
NTĐ : Nhánh tối đa
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
TGST : Thời gian sinh trƣởng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây........ 5
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo của 10 nƣớc đứng đầu thế giới năm 2009 .........6
Bảng 2.3. Sản xuất lúa ở Việt Nam qua các thời kỳ ....................................... 16
Bảng 4.1. Diễn biến thời tiết khí hậu từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 6 năm
2011 ở huyện Phú Lƣơng Thái Nguyên.......................................... 42
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh trƣởng, phát
triển của các giống lúa trong thí nghiệm 1 ..................................... 47
Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp làm mạ và mật độ cấy đến thời gian
sinh trƣởng phát triển của các giống lúa trong thí nghiệm 2 .......... 48
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón đến động thái đẻ nhánh của
các giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2010 .......................................... 50
Bảng 4.5. Động thái đẻ nhánh của các giống lúa ở từng công thức thí nghiệm
vụ Xuân 2011.................................................................................. 52
Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng đẻ nhánh của các giống lúa
ở từng công thức trong thí nghiệm 1............................................... 54
Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp làm mạ và mật độ cấy đến khả năng
đẻ nhánh của các giống lúa trong thí nghiệm 2 .............................. 58
Bảng 4.8. Ảnh hƣởng của phân bón đến chiều cao cây và khả năng chống đổ
của các giống lúa trong thí nghiệm 1.............................................. 61
Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp làm mạ và mật độ cấy đến chiều cao
cây và khả năng chống đổ của các giống lúa trong thí nghiệm 2 ... 63
Bảng 4.10. Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa thí
nghiệm ở các công thức phân bón khác nhau trong thí nghiệm 1 .. 65
Bảng 4.11. Ảnh hƣởng của phƣơng pháp làm mạ và mật độ cấy đến khả năng
chống chịu sâu bệnh của các giống lúa trong thí nghiệm 2............ 68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
Bảng 4.12. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa
trong thí nghiệm 1........................................................................... 71
Bảng 4.13. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa
trong thí nghiệm 2........................................................................... 75
Bảng 4.14. Chất lƣợng gạo của các giống lúa thí nghiệm .............................. 79
Bảng 4.15. Hoạch toán kinh tế cho 1 ha trong thí nghiệm 1 .......................... 81
Bảng 4.16. Hoạch toán kinh tế cho 1 ha trong thí nghiệm 2 .......................... 83
Hình 4.1. Thời tiết vụ mùa năm 2010 tại Thái Nguyên .................................. 43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây lúa (Oryza sativa L) là cây trồng có từ lâu đời và gắn liền với quá
trình phát triển của loài ngƣời. Từ buổi đầu của nền văn minh, cây lúa là cây
trồng đƣợc gắn liền với quá trình phát triển của loài ngƣời và đã trở thành cây
lƣơng thực chính của Châu Á nói chung, ngƣời Việt Nam ta nói riêng và có
vai trò quan trọng trong nét văn hoá ẩm thực của dân tộc ta.
Khi xã hội càng phát triển, nhu cầu ăn ngon của ngƣời dân ngày càng
tăng vì vậy lúa chất lƣợng đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong bữa ăn
hằng ngày của ngƣời dân trong và ngoài nƣớc.
Theo Yuan Longping (2004) dân số hiện nay của thế giới đã là hơn 6
tỷ ngƣời. Con số này sẽ đạt tới 8 tỷ vào năm 2030. Trong khi dân số tăng thì
diện tích đất canh tác bị thu hẹp dần, do đất đƣợc chuyển sang các mục đích
sử dụng khác. Áp lực của tăng dân số cùng với áp lực từ thu hẹp diện tích đất
trồng trọt nên sản xuất lƣơng thực của thế giới ngày càng tăng. Cách duy nhất
để con ngƣời giải quyết vấn đề này là ứng dụng khoa học kỹ thuật tìm cách
nâng cao năng suất các loại cây trồng [51].
Lúa là loại cây lƣơng thực chính và cung cấp lƣơng thực cho hơn một
nửa dân số thế giới. Ngƣời ta ƣớc tính đến năm 2030 sản lƣợng lúa của thế
giới phải tăng thêm 60% so với sản lƣợng năm 1995. Về mặt lý thuyết, lúa có
khả năng cho sản lƣợng cao hơn nếu điều kiện canh tác nhƣ hệ thống tƣới
tiêu, chất lƣợng đất, biện pháp thâm canh và giống đƣợc cải thiện. Trong tất
cả các yếu tố đó, cải tạo giống đóng vai trò rất quan trọng [51].
Thực tế sản xuất cho thấy năng suất và chất lƣợng của một số giống lúa
phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Giống, kỹ thuật trồng trọt, thời tiết. Trong đó
kỹ thuật trồng trọt nhƣ mật độ và phân bón có ảnh hƣởng quyết định đến năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
suất lúa. Mật độ cùng với tỷ lệ đẻ nhánh quyết định yếu tố cấu thành năng suất cơ
bản nhất đó là số bông/m2
. Giống mới cũng chỉ phát huy đƣợc tiềm năng của mình
cho năng suất cao khi đƣợc bón đủ phân và bón phân hợp lý [21].
Ôn Lƣơng là một xã phía tây của huyện Phú Lƣơng - tỉnh Thái Nguyên
có trên 300 ha diện tích lúa/năm. Việc khai thác sử dụng đất 2 vụ trong vụ
xuân và vụ mùa hiện nay ở Ôn Lƣơng đang đƣợc thúc đẩy theo hƣớng chuyển
dịch cơ cấu sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế
góp phần không nhỏ trong công cuộc xoá đói giảm nghèo của xã, giải quyết
vấn đề lƣơng thực nhất là gạo có chất lƣợng cao cho ngƣời dân đô thị, tận
dụng nguồn lao động nông nhàn sẵn có, ngoài ra khai thác đất 2 vụ gieo trồng
bằng các giống lúa chất lƣợng cũng góp phần làm thay đổi tập quán, phƣơng thức
sản xuất tự cung, tự cấp, chuyển sang sản xuất hàng hoá của một bộ phận nông
dân nông thôn, đó là những mặt tích cực mà việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nhất
là chuyển dịch cơ cấu giống lúa trong nông nghiệp đem lại cho nông dân.
Mục tiêu phấn đấu trong thời gian tới là góp phần nâng cao thu nhập
cho nông dân trên một đơn vị diện tích, thực hiện thành công chủ trƣơng
chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong vụ mùa, vụ xuân tiến tới khai thác cây trồng
vụ đông, xây dựng thành công mô hình những cánh đồng đạt và vƣợt 50 triệu
đồng trên một ha theo phong trào thi thi đua mà ngành nông nghiệp phát động.
Muốn làm đƣợc điều đó, trƣớc hết cần phải có những nghiên cứu thử
nghiệm ban đầu để làm mô hình khuyến cáo mở rộng.
Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi thực hiện đề tài:
“ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh giống lúa JO2
và ĐS1 tại Phú Lƣơng Thái Nguyên.”
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng thể
Nâng cao năng suất, chất lƣợng lúa cho vùng sản xuất lúa cao sản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số tổ hợp phân bón đến năng suất, chất
lƣợng giống lúa J02 và ĐS1.
Xác định phƣơng pháp làm mạ và mật độ cấy thích hợp cho các giống
lúa thí nghiệm.
Xác định công thức có năng suất, chất lƣợng và đạt hiệu quả kinh tế
cao để nhân ra diện rộng.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
* ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu xác định đƣợc thời gian sinh trƣởng, phát triển, khả năng
thích ứng, năng suất của các giống lúa thí nghiệm.
Là cơ sở cho việc đề xuất hƣớng chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng
theo hƣớng hàng hoá.
* Ý nghĩa thực tiễn
Lựa chọn giống lúa có chất lƣợng, có hiệu quả kinh tế cao, khuyến cáo
nhân rộng mô hình với quy mô hợp lý.
Góp phần định hƣớng cho nông dân chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp
sang sản xuất hàng hoá.
Đa dạng hoá thêm bộ giống lúa chất lƣợng tại địa phƣơng.
Đề tài mang tính ứng dụng cao, đƣợc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất
góp phần làm thay đổi tập quán sản xuất tự cung, tự cấp, chuyển sang sản
xuất hàng hoá của nông dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Các giống lúa khác nhau có khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái,
thổ nhƣỡng ở mỗi vùng khác nhau. Để xác định đƣợc giống tốt cho một vùng
sản xuất nào đó cần phải tiến hành khảo nghiệm, gieo cấy thử nghiệm qua
một vài vụ sản xuất để đánh giá khả năng thích ứng của giống đó. Do đó việc
xác định tính thích nghi của giống nào đó trƣớc khi đƣa ra sản xuất trên diện
rộng phải tiến hành bố trí gieo trồng tại nhiều vùng có đặc điểm sinh thái khác
nhau nhằm đánh giá khả năng thích ứng, độ đồng đều, tính ổn định, khả năng
chống chịu sâu, bệnh, mức độ chịu đất chua mặn, khả năng cho năng suất,
hiệu quả kinh tế của giống đó so với các giống đang gieo trồng đại trà hiện có
tại một khu vực hoặc một địa phƣơng nào đó.
Hoạt động chính của ngƣời nông dân là sản xuất nông nghiệp. Trong
lĩnh vực trồng trọt đối tƣợng cần nghiên cứu là giống cây trồng và các yếu tố
ảnh hƣởng đến chất lƣợng của nó nhƣ nƣớc, phân bón, thời tiết, khí hậu…
Năng suất cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng chịu tác động của
các yếu tố tự nhiên nhƣ đất, nƣớc, dinh dƣỡng, khí hậu, thời tiết đồng thời nó
cũng chịu tác động trực tiếp của các yếu tố kinh tế - xã hội nhƣ trình độ canh
tác, biện pháp kỹ thuật, khả năng đầu tƣ, thâm canh…việc bón phân và bố trí
mật độ hợp lý nhằm phân bố hợp lý đơn vị diện tích lá/đơn vị diện tích đất,
tận dụng nguồn năng lƣợng ánh sáng mặt trời, hạn chế sâu bệnh hại, tạo tiền
đề cho năng suất cao. Ngoài ra, việc bố trí mật độ hợp lý còn tiết kiệm đƣợc
hạt giống công lao động và các chi phí khác góp phần nâng cao hiệu quả kinh
tế trong sản xuất lúa hiện nay. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu về phân bón
và phƣơng pháp cấy chƣa nhiều và thiếu các nghiên cứu hệ thống vấn đề này.
Thực tế đây là một biện pháp kỹ thuật quan trọng trong thâm canh lúa. Với