Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Một Số Bệnh Hại Lá Thường Gặp Trên Cây Làm Thuốc Và Đưa Ra Biện Pháp Phòng Trừ Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em
còn nhận đƣợc sự dạy bảo tận tình của các thầy cô giáo và sự giúp đỡ của gia
đình cùng các cơ quan tập thể.
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo hƣớng dẫn TS.
Nguyễn Thành Tuấn, đã tận tình, tâm huyết hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong quá
trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Nhân dịp này, em cũng xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đão, các cán bộ của
vƣờn quốc gia Ba Vì đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn
thành tốt công việc trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại vƣờn quốc gia Ba Vì .
Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình hƣớng
dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình 4 năm học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại
trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn !
Xuân Mai, ngày 31 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Đặng Ngọc huyền
2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
PHẦN 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 3
1.1. Tình hình nghiên cứu bệnh cây trên thế giới ................................................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh cây trong nƣớc ................................................... 4
1.3. Tình hình nghiên cứu cây làm thuốc và bệnh hại lá cây làm thuốc............... 5
PHẦN 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU ...................................................................................................................... 7
2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 7
2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 7
2.1.2. Địa hình, địa thế .......................................................................................... 7
2.1.3. Khí hậu, thủy văn ........................................................................................ 8
2.1.4. Đất và thổ nhƣỡng....................................................................................... 9
2.1.5. Tài nguyên đa dạng sinh học..................................................................... 10
2.2.3 Sản xuất lâm nghiệp................................................................................... 12
2.2.6. Giáo dục, văn hoá, y tế, du lịch................................................................. 13
PHẦN III. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 15
3.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 15
3.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 15
3.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu.................................................................... 15
3.4. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 15
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 16
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 21
4.1. Tỷ lệ bị bệnh và mức độ gây hại lá cây thuốc tại VQG Ba Vì .................... 21
3
4.2. Danh lục vật gây bệnh trên lá cây làm thuốc tại VQG Ba Vì...................... 22
4.3 Đặc điểm nhận biết bệnh hại lá trên một số cây làm thuốc .......................... 24
4.3.1. Bệnh khô xám lá cây Lƣợc vàng............................................................... 24
4.3.2. Bệnh đốm lá cây Chóc gai ........................................................................ 25
4.3.3. Bệnh rỉ sắt lá Sâm sắn ............................................................................... 27
4.3.4. Bệnh đốm lá Bƣởi bung do Tảo................................................................ 29
4.3.5. Bệnh đốm lá Thiên niên kiện do Tảo........................................................ 30
4.3.6. Bệnh khô lá Thiên niên kiện ..................................................................... 32
4.4 Ảnh hƣởng một số yếu tố sinh thái tới mức độ bị bệnh hại lá cây thuốc........ 33
4.4.1. Ảnh hƣởng của địa hình đến mức độ gây hại của bệnh............................ 33
4.4.2. Ảnh hƣởng của mật độ cây trồng tới mức độ bị bệnh............................... 35
4.5. Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại lá trên một số cây làm thuốc tại VQG
Ba Vì.................................................................................................................... 36
PHẦN 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ........................................... 40
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 40
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 41
5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1 Bảng 2.1. Các nhóm công dụng của hệ thực vật tại VQG
Ba Vì
10
2 Bảng mẫu 01. Đặc điểm ô tiêu chuẩn 17
3 Bảng mẫu 02. Điều tra mức độ hại lá cây thuốc 18
4 Bảng 4.1. Tỷ lệ bị bệnh và mức độ gây hại lá cây thuốc
tại VQG Ba Vì
21
5 Bảng 4.2 Danh lục vật gây bệnh và cây chủ 23
6 Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của địa hình tới mức độ bị bệnh 34
7 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng của mật độ cây trồng tới mức độ bị
bệnh
35
5
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
1 Hình 4.1.Triệu chứng bệnh khô héo lá Lƣợc vàng 25
2 Hình 4.2. Cơ quan sinh sản của nấm gây bệnh 25
3 Hình 4.3. Triệu chứng bệnh đốm lá Chóc gai 26
4 Hình 4.4. Cơ quan sinh sản của nấm gây bệnh trên lá
Chóc gai
26
5 Hình 4.5. Triệu chứng bệnh rỉ sắt lá Sâm sắn 27
6 Hình 4.6. Cơ quan sinh sản của nấm rỉ sắt liền kim (a,b) 28
7 Hình 4.7. Triệu chứng bệnh đốm lá Bƣởi bung do Tảo rỉ
gáy ra
29
8 Hình 4.8. Tảo rỉ gây bệnh đốm lá Bƣởi bung 30
9 Hình 4.9. Triệu chứng bệnh đốm lá Thiên niên kiện do
Tảo rỉ gây ra
31
10 Hình 4.10. Tảo rỉ (Cephaleuros viescens Kunze) 31
11 Hình 4.11. Triệu chứng bệnh khô lá Thiên niên kiện 32
12 Hình 4.12. Cơ quan sinh sản của nấm gây bệnh khô lá
Thiên niên kiện
33
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nƣớc nhiệt đới, hệ thực vật có tính đa dạng cao, rừng và
đất rừng chiếm 2/3 diện tích cả nƣớc. Thực vật rừng là nguồn tài nguyên thiên
nhiên có thể tái tạo, cung cấp cho con ngƣời từ lƣơng thực, thực phẩm đến các
vật liệu sử dụng hàng ngày. Trong đó, cây làm thuốc là tài nguyên thực vật có
giá trị thiết thực nhất cho cộng đồng địa phƣơng trong việc phòng chữa bệnh,
ngoài ra nó còn có giá trị bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dƣợc học,…
Theo thống kê chƣa đầy đủ, nƣớc ta có khoảng 10.000 loài thực vật có mạch đã
đƣợc mô tả, trong đó có đến 1/3 số loài cây cỏ đã và đang đƣợc sử dụng để làm
thuốc chữa bệnh.
Trải qua lịch sử hơn bốn nghìn năm hình thành và phát triển, nhân dân ta đã
không ngừng tìm tòi, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm về mọi mặt trong cuộc
sống. Đặc biệt là việc sử dụng các cây cỏ quanh mình để chăm sóc, bảo vệ sức
khỏe cho bản thân, cho gia đình và cho cả cộng đồng. Trong những năm gần
đây, dƣới áp lực của phát triển kinh tế và sự bùng nổ dân số nên nguồn tài
nguyên rừng nói chung, cây thuốc nói riêng đang bị suy thoái nghiêm trọng.
Những cây thuốc có giá trị đƣợc thƣơng mại hóa, cung cấp cho các thầy lang,
những công ty dƣợc phẩm với giá thành ngày càng cao. Các hoạt động khai thác,
sử dụng bừa bãi không hợp lý, nhiều loài cây thuốc đang đứng trên bờ vực tuyệt
chủng, những tri thức sử dụng đang bị thất truyền. Bên cạnh đó, việc gây trồng
và nghiên cứu bệnh hại của các loài cây thuốc còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc
nhu cầu của thị trƣờng cũng là nguy cơ rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển
của các loài cây làm thuốc giá trị .
Các Vƣờn Quốc gia (VQG) và khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) gần nhƣ là
thành lũy vững chắc nhất bảo vệ cho tƣơng lai của các loài động thực vật nói
chung, cây thuốc nói riêng cũng đang bị xâm hại. Trong số đó có VQG Ba Vì có
diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên lớn với 1.407,0 ha. Thành phần các loài
cây làm thuốc tại đây rất phong phú và đa dạng nhƣng đang đối mặt với nhiều