Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số bệnh giun tròn ở gà thả vườn tại ba huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐỖ THỊ VÂN GIANG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH GIUN TRÒN
Ở GÀ THẢ VƢỜN TẠI BA HUYỆN THUỘC
TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐỖ THỊ VÂN GIANG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH GIUN TRÒN
Ở GÀ THẢ VƢỜN TẠI BA HUYỆN THUỘC
TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
Chuyên ngành: THÚ Y
Mã số: 60 62 50
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN THỊ KIM LAN
THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đỗ Thị Vân Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, em xin trân
trọng cảm ơn:
- Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa chăn nuôi Thú ý cùng toàn thể
cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã giúp
đỡ em, chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận văn.
- Ban giám hiệu, các phòng ban và Khoa Kỹ Thuật Nông Lâm trường
Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện về thời
gian và cơ sở vật chất giúp em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn
tốt nghiệp.
- Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS.
Nguyễn Thị Kim Lan đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều
kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đỗ Thị Vân Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................... 0
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................... 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU................................................................... 2
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................... 2
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................... 3
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................3
1.1.1. Giun tròn ký sinh ở gà............................................................................3
1.1.2. Bệnh giun tròn ở gà ..............................................................................19
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH GIUN TRÒN GÀ .................34
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................34
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài....................................................35
CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................. 40
2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU.......................................40
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................40
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu...............................................................................40
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ........................................40
2.2.1. Thời gian nghiên cứu............................................................................40
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................40
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.....................................................................40
2.3.1. Đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn ở gà thả vườn tại ba huyện thuộc
tỉnh Thái Nguyên.............................................................................................41
2.3.2. Bệnh lý và lâm sàng bệnh giun tròn ở gà...........................................41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
2.3.3. Thử nghiệm thuốc tẩy giun tròn cho gà và đề xuất biện pháp phòng
bệnh ...................................................................................................................42
2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................42
2.4.1. Phương pháp lấy mẫu...........................................................................42
2.4.2. Phương pháp xét nghiệm mẫu phân, mẫu chất độn nền chuồng và
mẫu đất vườn bãi chăn thả..............................................................................43
2.4.3. Phương pháp xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn ở gà ....43
2.4.4. Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm giun tròn theo tuổi gà, giống gà,
vùng sinh thái và mùa vụ trong năm .............................................................44
2.4.5. Phương pháp mổ khám và định loài giun tròn ..................................45
2.4.6. Phương pháp xác định sức đề kháng của trứng giun đũa gà với
nhiệt độ và ẩm độ.............................................................................................46
2.4.7. Phương pháp xác định biểu hiện lâm sàng và bệnh tích đại thể của
gà mắc bệnh giun tròn.....................................................................................47
2.4.8. Phương pháp gây nhiễm giun đũa cho gà..........................................48
2.4.9. Phương pháp theo dõi biểu hiện lâm sàng bệnh giun đũa ở gà gây
nhiễm.................................................................................................................49
2.4.10. Phương pháp xác định bệnh tích đại thể ..........................................49
2.4.11. Phương pháp theo dõi hiệu lực của thuốc tẩy giun tròn cho gà ....49
2.5. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU........................................................50
2.5.1. Công thức tính tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn ở gà ..................50
2.5.2. Các tham số thống kê ...........................................................................51
2.5.3. So sánh mức độ sai khác giữa 2 số trung bình ..................................52
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................... 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
3.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN TRÒN Ở GÀ THẢ VƢỜN TẠI
BA HUYỆN THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN.......................................... 54
3.1.1. Tình hình nhiễm giun tròn ở gà thả vườn tại ba huyện ................ 54
3.1.2. Nghiên cứu sự ô nhiễm trứng giun đũa gà ở ngoại cảnh.............. 73
3.2. BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG BỆNH GIUN TRÒN Ở GÀ......................78
3.2.1. Biểu hiện lâm sàng và bệnh tích của gà mắc bệnh giun tròn ở các
địa phương ......................................................................................... 78
3.2.2. Nghiên cứu bệnh giun đũa (Ascaridiosis) ở gà gây nhiễm........... 82
3.3. THỬ NGHIỆM THUỐC TẨY GIUN TRÒN CHO GÀ VÀ ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH..........................................................................86
3.3.1. Thử nghiệm thuốc tẩy giun tròn cho gà trên diện hẹp ................... 86
3.3.2. Hiệu lực thuốc tẩy giun tròn cho gà trên diện rộng ........................ 88
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................... 92
1. KẾT LUẬN ......................................................................................................92
2. ĐỀ NGHỊ..........................................................................................................93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
- : Đến
% : Tỷ lệ phần trăm
: Nhỏ hơn hoặc bằng
< : Nhỏ hơn
> : Lớn hơn
A. : Ascaridia
C. : Capillaria
cm : Cetimét
CS : Cộng sự
D. : Dispharynx
H. : Heterakis
kg : Kilogam
KL : Khối lượng
KTTN : Kết thúc thí nhghiệm
m
2
: Mét vuông
mg : Miligam
mm : Militmét
NXB : Nhà xuất bản
O. : Oxyspirura
T. : Tetrameres
TT : Thể trọng
TN : Thí nghiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TT BẢNG TÊN BẢNG TRANG
Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm gây nhiễm giun A. galli cho gà 46
Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun tròn ở gà tại các huyện 51
Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm ghép các loại giun tròn 54
Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun tròn theo giống gà 55
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm giun tròn theo tuổi gà 58
Bảng 3.5. Tỷ lệ nhiễm giun tròn ở gà theo vùng sinh thái 60
Bảng 3.6. Tỷ lệ nhiễm giun tròn ở gà theo mùa vụ 62
Bảng 3.7. Cường độ nhiễm giun tròn ở gà 64
Bảng 3.8. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun tròn ở gà mổ khám 66
Bảng 3.9.
Thành phần loài giun tròn ký sinh ở gà thả vườn tại các
địa phương
67
Bảng 3.10.
Sự ô nhiễm trứng giun đũa gà ở nền chuồng và vườn
chăn thả
69
Bảng 3.11. Thời gian sống của trứng A. galli ở các mức ẩm độ khác nhau 71
Bảng 3.12. Thời gian sống của trứng A. galli ở các mức nhiệt độ khác nhau 72
Bảng 3.13. Tỷ lệ và các biểu hiện lâm sàng của gà mắc bệnh giun tròn 74
Bảng 3.14. Bệnh tích đại thể của gà mắc bệnh giun tròn qua mổ khám 75
Bảng 3.15. Thời gian gà thải trứng giun tròn A. galli sau gây nhiễm 77
Bảng 3.16. Diễn biến lâm sàng của gà bị bệnh sau gây nhiễm 79
Bảng 3.17. Bệnh tích đại thể của gà mắc bệnh giun đũa do gây nhiễm 80
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vi
Bảng 3.18. Hiệu lực của thuốc tẩy giun tròn cho gà 81
Bảng 3.19. Hiệu lực của thuốc tẩy giun tròn cho gà trên diện rộng 83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỀ TÀI
TT HÌNH NỘI DUNG HÌNH TRANG
Hình 3.1.
Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm giun tròn gà ở 3 huyện thuộc
tỉnh Thái Nguyên
55
Hình 3.2. Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm giun tròn theo giống gà 57
Hình 3.3. Biểu đồ biến động nhiễm giun tròn theo tuổi gà 59
Hình 3.4. Biểu đồ về tỷ lệ nhiễm giun tròn ở gà theo mùa vụ 63
Hình 1.
Ảnh mẫu phân gà thu thập tại huyện Phú Bình - Thái
Nguyên
94
Hình 2. Ảnh xét nghiệm mẫu theo phương pháp Fulleborn 94
Hình 3.
Ảnh trứng Ascaridia galli mới theo phân ra ngoài (phân
lập từ mẫu phân gà thu thập tại Định Hoá - Thái Nguyên)
95
Hình 4.
Ảnh trứng Heterakis sp. mới theo phân ra ngoài (phân lập
từ mẫu phân gà thu thập tại Phú Bình - Thái Nguyên)
95
Hình 5.
Ảnh trứng Capillaria sp. mới theo phân ra ngoài (phân
lập từ mẫu phân gà thu thập tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên)
96
Hình 6.
Ảnh trứng Tetrameres sp. mới theo phân ra ngoài (phân
lập từ mẫu phân gà thu thập tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên)
96
Hình 7-8.
Ảnh mẫu phân gà nhiễm ghép 2 - 3 giống loài giun tròn
(mẫu phân thu thập tại huyện Định Hoá – Thái Nguyên)
97
Hình 9-10. Ảnh mổ khám gà nhiễm giun A. galli tự nhiên 98
Hình 11-12. Ảnh bệnh tích đại thể ở gà nhiễm Ascaridia galli tự 99
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
viii
nhiên
Hình 13. Ảnh giun Heterakis sp. thu thập ở gà mổ khám 100
Hình 14.
Ảnh thí nghiệm theo dõi khả năng tồn tại của trứng
Ascaridia galli với các mức ẩm độ đất khác nhau
100
Hình 15.
Ảnh thí nghiệm theo dõi khả năng tồn tại của trứng
Ascaridia galli với các mức nhiệt độ khác nhau
101
Hình 16. Ảnh trứng phát triển ở ngày thứ 5 101
Hình 17. Ảnh trứng A. galli có sức gây bệnh 102
Hình 18.
Ảnh lô thí nghiệm 1 - bắt đầu thí nghiệm gây nhiễm
giun đũa Ascaridia galli cho gà
102
Hình 19.
Ảnh lô thí nghiệm 2 - bắt đầu thí nghiệm gây nhiễm
giun đũa Ascaridia galli cho gà
103
Hình 20.
Ảnh triệu trứng lâm sàng ở gà nhiễm giun A. galli khi
KTTN (gà số 1, 2, 3 - lô thí nghiệm 1)
103
Hình 21-22. Ảnh mổ khám gà sau gây nhiễm Ascaridia galli 104
Hình 23.
Ảnh giun Ascaridia galli thu thập từ gà gây nhiễm số 3
(Lô thí nghiệm 1)
105
Hình 24.
Ảnh ruột non gà gây nhiễm viêm cata, tụ huyết và có
nhiều nốt loét 105
Hình 25. Ảnh các loại thuốc sử dụng để tẩy giun tròn cho gà 106
Hình 26 Ảnh trộn thuốc với thức ăn để tẩy giun tròn cho gà 106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngành chăn nuôi nước ta đã và đang chiếm một vị trí quan trọng trong sản
xuất nông nghiệp nói riêng và trong cơ cấu nền kinh tế nói chung. Chăn nuôi với
nhiều phương thức phong phú, đa dạng đã góp phần giải quyết việc làm, nâng
cao thu nhập cho người dân, tạo ra các sản phẩm có giá trị cao, phù hợp với thị
hiếu người tiêu dùng.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008) [2]: Năm
2008 nước ta có khoảng 242,2 triệu gia cầm; tổng đàn gà 181 triệu con, trong đó
gà thả vườn là 148 triệu con, chiếm 81,6%; gà công nghiệp chiếm 18,4%.
Việt Nam là nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm có khu hệ
ký sinh trùng phong phú với nhiều giống loài ký sinh gây bệnh cho gia súc,
gia cầm. Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, nhiều địa phương trong tỉnh có
tập quán chăn nuôi gà nhỏ lẻ, tận dụng nguồn thức ăn trong tự nhiên. Phương
thức chăn nuôi như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh ký sinh trùng nói
chung và bệnh giun tròn ở gà nói riêng phát triển. Bệnh giun tròn ở gà đã,
đang và sẽ tiếp tục gây ảnh hưởng đáng kể đến năng suất chăn nuôi gà tại các
địa phương và làm giảm hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi.
Trong những năm gần đây, chăn nuôi gà ở Thái Nguyên đã được chú ý
phát triển. Song, nhiều vùng tập quán chăn nuôi còn lạc hậu nên đàn gà thả
vườn mắc nhiều bệnh do ký sinh trùng trong đó có giun tròn.
Nguyễn Văn Đức (2005) [5] cho biết: Giun tròn (Nematoda) là một
trong 5 lớp giun sán ký sinh gây hại nhiều nhất cho động vật nuôi nói chung.
Các loài giun tròn ký sinh chiếm đoạt chất dinh dưỡng của gà, gây thiếu
máu, làm tổn thương các cơ quan nơi chúng ký sinh và gây nên những biến đổi