Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao, sâu, thuận tay môn cầu lông cho học sinh khối 11 của trường trung học phổ thông nguyễn trãi, thành phố đà nẵng.
PREMIUM
Số trang
82
Kích thước
703.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1184

Nghiên cứu một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao, sâu, thuận tay môn cầu lông cho học sinh khối 11 của trường trung học phổ thông nguyễn trãi, thành phố đà nẵng.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

====***====

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM SỬA CHỮA NHỮNG SAI

LẦM THƯỜNG MẮC TRONG KỸ THUẬT ĐÁNH CẦU CAO SÂU

THUẬN TAY MÔN CẦU LÔNG CHO HOC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG

THPT NGUYỄN TRÃI - TP ĐÀ NẴNG

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Võ Đình Hợp

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Xuân Bách

Lớp : 10STQ

Ngành : Giáo dục thể chất-GDQP

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2014

2

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................ 1

CHƯƠNG 1.................................................................................................................. 12

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................. 12

1.1. Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trong trường học12

1.2. Vai trò của GDTC trong trường học ..................................................................... 15

1.3. Công tác GDTC trong các trường học hiện nay. ................................................... 17

1.4. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT............................................................. 18

1.5. Đặc điểm môn cầu lông…………………………….......................……...….16

1.4.1.Về mặt tâm lý:...................................................................................................... 19

1.4.2.Về mặt sinh lý: ..................................................................................................... 19

1.6. Quá trình phát triển môn cầu lông trên thế giới..................................................... 27

1.7. Quá trình phát triển môn cầu lông Việt Nam......................................................... 30

CHƯƠNG 2.................................................................................................................. 33

MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP ................................................................ 33

VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU..................................................................................... 33

2.1. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................. 33

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................. 33

2.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 33

2.3.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu khoa học............................................... 33

2.3.2. Phương pháp quan sát Sư phạm........................................................................... 34

2.3.3. Phương pháp phỏng vấn toạ đàm......................................................................... 34

2.3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm..................................................................... 34

2.3.5 Phương pháp toán học thống kê............................................................................ 35

2.4. Tổ chức nghiên cứu................................................................................................ 36

2.4.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................... 36

2.4.2. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................... 37

2.4.3. Thời gian nghiên cứu........................................................................................... 37

2.4.4. Dụng cụ nghiên cứu ............................................................................................ 37

CHƯƠNG 3.................................................................................................................. 38

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................ 38

3

3.1. Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy bộ môn cầu lông và những sai lầm thường

mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay của học sinh trường THPT Nguyễn Trãi 38

3.1.1. Thực trạng về công tác giảng dạy bộ môn cầu lông.............................................. 38

3.1.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và tập luyện môn cầu lông trong

trường THPT Nguyễn Trãi TP Đà Nẵng........................................................................ 40

3.1.3. Nhu cầu tập luyện và hoạt động phong trào bộ môn cầu lông của học sinh trường

THPT Nguyễn Trãi, Tp Đà Nẵng .................................................................................. 41

3.1.4. Thực trạng học sinh trường THPT học tập và thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu

thuận tay bộ môn cầu lông ............................................................................................ 42

3.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tập luyện kỹ thuật cầu lông của học sinh trường

THPT Nguyễn Trãi, Tp Đà Nẵng ................................................................................. 42

3.1.5.1. Nhận thức của học sinh..................................................................................... 42

3.1.5.2. Cơ sở vật chất................................................................................................... 43

3.1.5.3. Số lượng và trình độ của giáo viên chuyên môn cầu lông.................................. 43

3.1.6. Những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay

môn cầu lông …………………………………………………………………………….43

3.1.7. Nguyên nhân dẫn đến những sai lầm trong khi thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu

thuận tay môn cầu lông ................................................................................................. 47

3.2. Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số bài tập sửa chữa những sai lầm

thường mắc trong kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông cho học sinh trường

THPT Nguyễn Trãi. ...................................................................................................... 48

3.2.1. . Lựa chọn, ứng dụng các bài tập………………………………………………….42

3.2.1.1. Cơ sở lựa chọn bài tập ...................................................................................... 48

3.2.1.2. Lựa chọn bài tập............................................................................................... 49

3.2.1.3. Ứng dụng bài tập đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông:............................. 51

3.2.2. Test kiểm tra đánh giá thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu

lông ……………………………………………………………………………………52

3.2.2.1. Cơ sở lý luận để đưa ra test kiểm tra kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu

lông ............................................................................................................................. 52

3.2.2.2. Đánh giá độ tin cậy của test:............................................................................. 54

3.2.3. Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn ........................................................... 56

3.2.3.1. Tổ chức thực nghiệm........................................................................................ 56

4

3.2.3.2. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng (nhóm A) và nhóm

thực nghiệm (nhóm B) .................................................................................................. 59

3.2.3.3. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng (nhóm A) và nhóm thực

nghiệm (nhóm B)……………………………………………………………………….. 55

3.2.3.4. Đánh giá sự tăng trưởng của 2 nhóm thực nghiệm, đối chứng........................... 66

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................... 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 71

5

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG:

Bảng 3.1: Nội dung chương trình học môn GDTC của trường THPT Nguyễn

Trãi, TP Đà Nẵng

Bảng 3.2: Kết quả phỏng vấn mức độ hứng thú tập luyện các môn thể thao tự

chọn của học sinh khối 11, trường THPT Nguyễn Trái Đà Nẵng (n=100)

Bảng 3.3: Thực trạng cơ sở vật chất trong trường THPT Nguyễn Trãi

Bảng 3.4: Nhu cầu tập luyện và hoạt động phong trào bộ môn cầu lông của học

sinh trường THPT Nguyễn Trãi

Bảng 3.5: Thực trạng học sinh trường THPT Nguyễn Trãi học tập và thực hiện

kỹ thuật đánh cầu cao sâu

Bảng 3.6: Kết quả quan sát sư phạm lần 1(Tính theo tỷ lệ %, n=150)

Bảng 3.7: Kết quả quan sát sư phạm lần 2 (Tính theo tỷ lệ %, n=150)

Bảng 3.8: So sánh kết quả của 2 lần quan sát sư phạm

Bảng 3.9: Kết quả phương pháp phỏng vấn (Tính theo tỷ lệ %, n=20)

Bảng 3.10. Kết quả phỏng vấn để lựa chọn bài tập

Bảng 3.11. Kết quả kiểm tra độ tin cậy của Test (n=20)

Bảng 3.12. Nội dung chương trình giảng dạy môn cầu lông

Bảng 3.13. Lịch trình giảng dạy trong 6 tuần môn cầu lông của học sinh nhóm

thực nghiệm (nhóm B)

Bảng 3.14. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng (nhóm A)

và nhóm thực nghiệm (nhóm B) (n = 30, n =30)

Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng (nhóm A) và

nhóm thực nghiệm (nhóm B) (n A = 30, n B =30)

Bảng 3.16. So sánh kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông trước và

sau thực nghiệm của nhóm đối chứng (nhóm A)

Bảng 3.17. So sánh kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông trước và

sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm (nhóm B)

6

Bảng 3.18. So sánh nhịp độ tăng trưởng của 2 nhóm đối chứng (nhóm A) và

nhóm thực nghiệm (nhóm B)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ:

Biểu đồ 1: Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng (nhóm A)

và nhóm thực nghiệm (nhóm B).

Biểu đồ 2: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của 2 nhóm đối chứng ( nhóm A) và

nhóm thực nghiệm (nhóm B)

Biểu đồ 3: So sánh kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông ở các lần

kiểm tra của nhóm đối chứng (nhóm A)

Biểu đồ 4: So sánh kỹ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay môn cầu lông ở các lần

kiểm tra của nhóm thực nghiệm (nhóm B)

Biểu đồ 5: So sánh nhịp độ tăng trưởng (W%) của nhóm đối chứng (nhóm A) và

nhóm thực nghiệm (nhóm B) sau thực nghiệm

DANH MỤC HÌNH:

Hình 1: Sân thi đấu cầu lông

Hình 2: Cúp Thomas

Hình 3: Cúp Uber

Hình 4: Cúp Xudiman

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT:

- Thể dục thể thao: TDTT

- Trung học phổ thông: THPT

- Giáo dục thể chất: GDTC

- Giáo dục quốc phòng: GDQP

- Chủ nghĩa xã hội: CNXH

- Đại học Đà Nẵng: ĐHĐN

7

ĐẶT VẤN ĐỀ

Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong công cuộc xây

dựng nền văn hoá mới, con người mới. Đảng và Nhà nước ta đã chăm lo cho sự phát

triển thể dục thể thao nhằm tăng cường sức khoẻ cho nhân dân; xây dựng những

phẩm chất tốt đẹp của con người mới xã hội chủ nghĩa. Con người được phát triển cao

về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.

Con người là động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của

chủ nghĩa xã hội. Như vậy, con người là chủ thể có ý thức để xây dựng xã hội mới,

đồng thời là sản phẩm của xã hội mới. Chính vì vậy nhiệm vụ xây dựng con người

mới xã hội chủ nghĩa (con người phát triển toàn diện) là nhiệm vụ chiến lược của đất

nước ta hiện nay.

Quán triệt đường lối của Đảng và Nhà nước, ngành thể dục thể thao đã triển khai

các hoạt động đổi mới trong đó chú trọng đến công tác phát triển thể dục thể thao

phong trào cùng với thể dục thể thao thành tích cao. Điều này được thể hiện qua các

Thông tri liên tịch giữa Bộ Giáo dục đào tạo với tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ

Chí Minh và các bộ ngành khác. Đặc biệt trong việc định hướng xây dựng hàng loạt

các trung tâm đào tạo vận động viên cho các môn thể thao ở các tỉnh thành, ngành …

Chính vì vai trò to lớn của ngành thể dục thể thao trong xã hội mà Đảng và Nhà

nước đã xác định mục tiêu của thể dục thể thao là phương tiện tích cực trong xã hội, để

xây dựng một cuộc sống lành mạnh, làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần

của nhân dân. Ngoài ra, Đảng và Nhà nước ta còn nhận thấy rằng thể dục thể thao là

phương thiện hữu hiệu để tuyên truyền, vận động thực hiện chủ trương, đường lối của

Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; thực hiện nhiệm vụ chính trị, giữ vững

lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Đảng đã vạch ra phương hướng của sự

nghiệp thể dục thể thao nước ta là: “Xây dựng phát triển nền Thể dục thể thao có tinh

thần dân tộc, khoa học và nhân dân; giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, đồng thời

tiếp thu có chọn lọc những thành tựu hiện đại trên thế giới, phát triển rộng rãi phong

trào thể dục thể thao lấy vấn đề cá nhân – gia đình – xã hội làm phương tiện phát

8

triển; công tác xã hội hoá thể thao lấy phong trào thể dục thể thao quần chúng làm

nền tảng, làm cơ sở để từng bước xây dựng lực lượng thể thao chuyên nghiệp đỉnh

cao”.

Để phát triển, bồi dưỡng, lựa chọn và cung cấp tài năng thể dục thể thao cho đất

nước, tạo ra thế hệ kế tục không ngừng cho sự nghiệp thể dục thể thao xã hội chủ

nghĩa, cần phát triển rộng rãi hơn nữa phong trào thể dục thể thao quần chúng, đặc biệt

trong tầng lớp thanh thiếu niên, học sinh. Trên cơ sở phát hiện những tài năng thể thao,

đào tạo bồi dưỡng thành lớp vận động viên có tài năng cho đất nước.

Tóm lại, để thực hiện mục tiêu xây dựng một đất nước phồn vinh giàu mạnh, một

“Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng quan

tâm đến mọi ngành, mọi người tạo mọi điều kiện cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá

nhân có cơ hội phát triển bền vững. Trước sự quan tâm như vậy, ngành thể dục thể

thao trên cả nước nói chung và ngành thể dục thể thao Tp Đà Nẵng nói riêng đã nhận

thức sâu sắc trách nhiệm của mình, không ngừng phấn đấu xây dựng một nền thể thao

quần chúng phát triển rộng rãi, đồng thời tăng cường phát triển thành tích cao trong

điều kiện hiện tại của Tp Đà Nẵng; Đến nay, nhiều môn thể thao dân tộc và hiện đại đã

được phổ biến rộng rãi trong quần chúng lao động của thành phố Đà Nẵng như bóng

đá, bóng bàn, cờ vua, đá cầu … và trong đó không thể không nhắc đến môn Cầu lông.

Cầu lông ra đời từ giữa thế kỷ 18 tại British India (vùng thuộc địa cũ của Anh bao

gồm Ấn Độ và Myanma), do một sĩ quan quân đội Anh đóng ở Ấn Độ sáng tạo. Kể từ

đó đến nay môn thể thao này là môn thể thao phát triển mạnh trên thế giới, nó được du

nhập vào Việt Nam qua hai con đường thực dân hoá và Việt kiều về nước. Mãi đến

năm 1960 mới xuất hiện một vài Câu lạc bộ ở các thành phố Hà Nội, Sài Gòn, năm

1961 Hà Nội tổ chức thi đấu giao hữu lần đầu tiên tại vườn Bách Thảo Hà Nội, nhưng

số người tham gia còn ít, trình độ chuyên môn còn thấp, những năm sau đó đất nước bị

chiến tranh, phong trào bị lắng xuống.

Năm 1975, khi đất nước hoàn toàn thống nhất, phong trào tập luyện Cầu lông mới

thực sự phát triển cả bề rộng và chiều sâu, nhưng phong trào chỉ phát triển chủ yếu ở

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!