Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu mối liên hệ giữa mức độ ô nhiễm không khí với tần suất giao thông và các yếu tố vi khí hậu tại các điểm quan trắc thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
PREMIUM
Số trang
101
Kích thước
3.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
717

Nghiên cứu mối liên hệ giữa mức độ ô nhiễm không khí với tần suất giao thông và các yếu tố vi khí hậu tại các điểm quan trắc thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN VĂN NGHĨA

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VỚI TẦN SUẤT

GIAO THÔNG VÀ CÁC YẾU TỐ VI KHÍ HẬU

TẠI CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC THUỘC VÙNG

KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM

Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Mã chuyên ngành: 8.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Bình ...............................................

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 16 tháng 01 năm 2021

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS.TS. Lê Hùng Anh....................................- Chủ tịch Hội đồng

2. PGS.TS. Bùi Xuân An ....................................- Phản biện 1

3. TS. Đinh Thanh Sang......................................- Phản biện 2

4. TS. Trần Trí Dũng...........................................- Ủy viên

5. TS. Trần Thị Thu Thủy ...................................- Thư ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN KHCN VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Nguyễn Văn Nghĩa ............................. MSHV: 18000371 ...............

Ngày, tháng, năm sinh: 25/09/1988 ............................... Nơi sinh: Hải Dương ...........

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường ...... Mã CN: 8.85.01.01..............

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu mối liên hệ giữa mức độ ô nhiễm không khí với tần suất giao thông và

các yếu tố vi khí hậu tại các điểm quan trắc thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Khảo sát các thông số chất lượng không khí và các yếu tố vi khí hậu

- Khảo sát tần suất hoạt động của các phương tiện cơ giới

- Đánh giá được chất lượng không khí tại các điểm quan trắc

- Xác định được mối liên hệ giữa mức độ ô nhiễm không khí với tần suất giao thông

và các yếu tố vi khí hậu

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 11/02/2020................................................................

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ....../....../2020 .........................................

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thanh Bình

Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 202...

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

PGS.TS. Lê Hùng Anh

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Thầy

hướng dẫn là TS. Nguyễn Thanh Bình đã tận tình giúp đỡ Tôi từ việc định hướng

xây dựng nghiên cứu, triển khai nội dung và đóng góp ý kiến để chỉnh sửa hoàn

thành báo cáo.

Đồng thời, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi

trường – Trường đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh và đội ngũ Thầy/Cô tham

gia giảng dạy đã truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên ngành, làm nền tảng để

tôi có thể hoàn thành luận văn nghiên cứu.

Ngoài ra, Tôi xin gửi lời tri ân tới các học viên lớp, người thân và bạn bè về những

động viên, chia sẻ, giúp đỡ Tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam nằm trên các trục giao thông quan trọng

của cả nước, là nơi tập trung số lượng các khu công nghiệp lớn. Cùng với quá trình

phát triển kinh tế - xã hội, vùng KTTĐ phía Nam đang chịu nhiều áp lực về môi

trường trong đó có vấn đề ô nhiễm không khí. Nghiên cứu này có mục tiêu là (1)

Khảo sát các thông số chất lượng môi trường không khí, các yếu tố vi khí hậu và tần

suất hoạt động của các phương tiện giao thông, (2) Đánh giá mức độ ô nhiễm không

khí tại các điểm quan trắc và (3) Định lượng mối liên hệ giữa thông số chất lượng

môi trường không khí với tần suất giao thông và các yếu tố vi khí hậu. Nghiên cứu

này sử dụng số liệu quan trắc môi trường không khí của Trung tâm quan trắc môi

trường Miền Nam thực hiện trong năm 2018 và năm 2019 tại 19 điểm đặc trưng cho

khu vực các khu công nghiệp và khu kinh tế, khu vực các nút giao thông đô thị, khu

vực các trục giao thông đô thị thuộc vùng KTTĐ phía Nam. Đồng thời, nghiên cứu

sử dụng phần mềm JMP 13.0 để xác định mối liên hệ giữa thông số chất lượng môi

trường không khí với tần suất giao thông và các yếu tố vi khí hậu. Kết quả nghiên

cứu đã cho thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa các thông số chất lượng môi trường

không khí với tần suất hoạt động của các phương tiện giao thông và yếu tố vi khí

hậu. Tổng bụi lơ lửng (TSP) biến thiên phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ (1,99%),

vận tốc gió (2,66%), xe tải hạng nhẹ và xe khách (4,17%), xe tải hạng nặng và xe

buýt (9,13%). NO2 và SO2 chủ yếu biến thiên phụ thuộc vào yếu tố vận tốc gió lần

lượt là 4,47% và 6,12%. Độ ồn biến thiên phụ thuộc vào tần suất hoạt động của các

phương tiện giao thông như xe máy, xe tải hạng nhẹ và xe khách và xe tải hạng

nặng và xe buýt. Xe tải hạng nặng và xe buýt có ảnh hưởng đến biến thiên giá trị độ

ồn với tỷ trọng là 10,88%. Ngoài ra, độ ồn cũng biến thiên phụ thuộc vào vận tốc

gió (4,40%). Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quản lý,

giảm thiểu và kiểm soát chất lượng môi trường không khí.

Từ khóa: Chất lượng không khí; Mật độ giao thông; Vi khí hậu; Vùng kinh tế trọng

điểm phía Nam; Không khí xung quanh

iii

ABSTRACT

The Southern Key Economic Zone is located on important transportation axes of the

country, which is concentrating on a number of large industrial zones of the

country. according to the socio-economic development process, The Southern Key

Economic Zone is undering a lot of environmental pressure what is including the

problem of air pollution. The taget of this study are (1) Survey about quality of

Ambient Air, element of microclimate and the impact of Traffic density, (2) Assess

about quality of Ambient Air and (3) The value of relationship between quality of

Ambient Air and the impact of Traffic density and element of microclimate This

study uses Air environmental monitoring data of Southern Center for

Environmental Monitoring what was monitored The Southern Key Economic Zone

and use JMP 13.0 for research about the relationship between quality of Ambient

Air and the impact of Traffic density and element of microclimate. Study results

was showed the close relationship between quality of Ambient Air and the impact

of Traffic density and element of microclimate, as follows: Total Suspended

Particles (TSP) depends on temperature (1,99%), win speed (2,66%) and frequency

of operation of Truck and coach (4,17%), Truck and Bus (9,13%). NO2 and SO2

depends on win speed as 4,47% and 6,12%. The noise depends on frequency of

operation of motor, truck and coach, truck and Bus. Especially, the noise depends

on frequency of operation of Truck and Bus with 10,88%. And the noise depends on

win speed (4,40%). Study results is the foundation for propose management

solutions, prevent and control on air quality at the Southern Key Economic Zone

Key words: Air quality, Traffic density, Micro Climate, Southern Key Economic

Zone; Ambient Air

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Nguyễn Văn Nghĩa, là tác giả của luận văn “Nghiên cứu mối liên hệ

giữa mức độ ô nhiễm không khí với tần suất giao thông và các yếu tố vi khí hậu

tại các điểm quan trắc thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tôi xin cam

đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi dưới sự

hướng dẫn của TS. Nguyễn Thanh Bình. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận

trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất

kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện

trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tôi xin cam đoan các nội dung ghi trên là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách

nhiệm về toàn bộ nội dung nghiên cứu và kết quả của luận văn.

Học viên

Nguyễn Văn Nghĩa

v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ.............................................................................ii

ABSTRACT.............................................................................................................. iii

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................iv

MỤC LỤC...................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................x

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .............................................................2

5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.....................................................................................3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ...................................4

1.1 Tình hình phát triển kinh tế khu vực trọng điểm phía nam...................................4

1.2 Tình hình ô nhiễm không khí khu vực nghiên cứu ...............................................6

1.3 Tổng quan các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí............................................8

1.4 Tổng quan về ảnh hưởng của các yếu tố vi khí hậu............................................10

1.5 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ........................................................................11

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................27

2.1 Nội dung nghiên cứu...........................................................................................27

2.2 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................28

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................34

3.1 Khảo sát các thông số chất lượng không khí và các yếu tố vi khí hậu ...............34

3.2 Khảo sát tần suất hoạt động của các phương tiện giao thông .............................44

3.3 Định lượng mối liên hệ giữa các thông số chất lượng không khí với tần suất giao

thông và các yếu tố vi khí hậu...................................................................................48

vi

3.4 Đề xuất một số giải pháp quản lý, kiểm soát và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm

môi trường không khí tại các điểm quan sát .............................................................55

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................59

1. Kết luận .................................................................................................................59

2. Kiến nghị...............................................................................................................60

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................61

PHỤ LỤC..................................................................................................................66

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................................................88

vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Tỷ lệ đóng góp phát thải các chất gây ô nhiễm không khí do các phương

tiện giao thông cơ giới đường bộ toàn quốc năm 2014 [3]............................8

Hình 3.1 Khảo sát giá trị trung bình Nhiệt độ. Các giá trị có gắn cùng một chữ số

không có sự khác biệt với xác suất > 95%...................................................34

Hình 3.2 Khảo sát giá trị trung bình Độ ẩm. Các giá trị có gắn cùng một chữ số

không có sự khác biệt với xác suất > 95%...................................................35

Hình 3.3 Khảo sát giá trị trung bình Vận tốc gió. Các giá trị có gắn cùng một chữ số

không có sự khác biệt với xác suất > 95%...................................................36

Hình 3.4 Khảo sát giá trị trung bình Áp suất. Các giá trị có gắn cùng một chữ số

không có sự khác biệt với xác suất > 95%...................................................37

Hình 3.5 Khảo sát giá trị trung bình TSP. Các giá trị có gắn cùng một chữ số không

có sự khác biệt với xác suất > 95%..............................................................38

Hình 3.6 Khảo sát giá trị trung bình NO2. Các giá trị có gắn cùng một chữ số không

có sự khác biệt với xác suất > 95%..............................................................40

Hình 3.7 Khảo sát Giá trị trung bình SO2. Các giá trị có gắn cùng một chữ số không

có sự khác biệt với xác suất > 95%..............................................................41

Hình 3.8 Giá trị nồng độ trung bình Độ Ồn. Các giá trị có gắn cùng một chữ số

không có sự khác biệt với xác suất > 95%...................................................42

Hình 3.9 Khảo sát số lượng xe máy. Các giá trị có gắn cùng một chữ số không có sự

khác biệt với xác suất > 95% .......................................................................44

Hình 3.10 Khảo sát số lượng xe ô tô con. Các giá trị có gắn cùng một chữ số không

có sự khác biệt với xác suất > 95%..............................................................45

Hình 3.11 Khảo sát số lượng xe tải hạng nhẹ và xe khách. Các giá trị có gắn cùng

một chữ số không có sự khác biệt với xác suất > 95%................................46

Hình 3.12 Khảo sát số lượng xe tải hạng nặng và xe buýt. Các giá trị có gắn cùng

một chữ số không có sự khác biệt với xác suất > 95%................................47

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!