Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Mối Liên Hệ Giữa Độ Chặt Với Một Số Tính Chất Lý Học Của Tầng Đất Mặt Ở Rừng Trồng Keo Tai Tượng Acacia Mangium Wild Xã Cao Răm Lương Sơn Hòa Bình
PREMIUM
Số trang
55
Kích thước
6.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1779

Nghiên Cứu Mối Liên Hệ Giữa Độ Chặt Với Một Số Tính Chất Lý Học Của Tầng Đất Mặt Ở Rừng Trồng Keo Tai Tượng Acacia Mangium Wild Xã Cao Răm Lương Sơn Hòa Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn tất chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ chuyên ngành Quản lý tài

nguyên rừng và Môi trƣờng tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc sự đồng ý của

ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng tôi tiến

nhành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ chặt với một số tính

chất lý học của tầng đất mặt ở rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium

wild ) xã Cao Răm – Lương Sơn – Hòa Bình”. Trong thời gian thực hiện đề tài

ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các Thầy

giáo, Cô giáo, các cơ quan đơn vị, bạn bè trong và ngoài trƣờng.

Trƣớc tiên tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Phùng Văn Khoa

ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tận tình và thƣờng xuyên động viên tôi trong

suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn

tới cô giáo ThS Lâm Quế Nhƣ ngƣời đã hƣớng dẫn tôi các thao tác trong

phòng thí nghiệm. Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ,

nhân dân xã Cao Răm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình

thực tập tại địa phƣơng.Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè, ngƣời thân

trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong quá trình nghiên cứu và nghiêm túc

trong công việc song vì khóa luận tôi tiến hành nghiên cứu là một hƣớng

nghiên cứu mới bên cạnh đó bản thân chƣa có kinh nghiệm nên còn rất nhiều

bỡ ngỡ trong quá trình thực hiện, vì vậy đề tài không tránh khỏi những thiếu

sót. Kính mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để tôi có thể

hoàn thiện khóa luận cũng nhƣ khả năng của mình trong các hoạt động nghiên

cứu sau này.

Tôi xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong khóa luận là kết quả nghiên

cứu trung thực của tôi chƣa từng đƣợc sử dụng trong bất kỳ bài khóa luận nào

trƣớc đó.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Phƣợng

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1

Phần 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 3

1.1. Trên thế giới......................................................................................... 3

1.1.1. Những nghiên cứu về đất và phân hạng đất trên thế giới................ 3

1.1.2. Những nghiên cứu về các tính chất lý học của đất.......................... 6

1.2. Tại Việt Nam ....................................................................................... 6

1.2.1. Những nghiên cứu về đất và phân hạng đất ở Việt Nam ................ 6

1.2.2. Những nghiên cứu về đất dƣới rừng trồng keo ............................... 8

1.2.3. Những nghiên cứu về mối liên hệ giữa độ chặt với độ xốp đất....... 9

Phần 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU............................................................................................................. 11

2.1. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................... 11

2.1.1. Mục tiêu chung ............................................................................ 11

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................ 11

2.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................... 11

2.3. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài......................................................... 11

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................... 11

2.4.1. Phƣơng pháp luận ........................................................................ 11

2.4.2. Công tác ngoại nghiệp ................................................................. 12

2.4.4. Công tác nội nghiệp ..................................................................... 17

Phần 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN

CỨU............................................................................................................. 21

3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của khu vực........................................... 21

3.1.1. Vị trí địa lý................................................................................... 21

3.1.2. Địa hình, địa mạo......................................................................... 21

3.1.3 Khí hậu ......................................................................................... 21

3.1.4. Thủy văn...................................................................................... 22

3.1.5. Các nguồn tài nguyên................................................................... 22

3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ..................................................................... 24

3.2.1. Dân số.......................................................................................... 24

3.2.2. Điều kiện kinh tế.......................................................................... 24

Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 26

4.1. Lƣợc sử rừng trồng và những tác động tới rừng trồng trong khu vực . 27

4.1.1 Lƣợc sử trồng rừng ....................................................................... 27

4.1.2. Những tác động tới rừng trồng trong khu vực nghiên cứu............ 27

4.2. Đặc điểm cấu trúc rừng trồng tại khu vực nghiên cứu ........................ 27

4.3. Mối quan hệ giữa độ chặt với một số tính chất lý học của đất ở khu vực

nghiên cứu ................................................................................................ 30

4.3.1. Kết quả một số tính chất lý học của tầng đất mặt tại khu vực nghiên

cứu ........................................................................................................ 30

4.3.2. Phƣơng trình tƣơng quan giữa độ chặt với một số tính chất lý học

của đất tại khu vực nghiên cứu .............................................................. 36

4.4. Biện pháp cải thiện một số tính chất lý học đất tại khu vực nghiên cứu.... 38

Phần 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ................................... 40

5.1. Kết luận.............................................................................................. 40

5.2. Tồn tại................................................................................................ 40

5.3. Khuyến nghị....................................................................................... 41

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ÔTC Ô tiêu chuẩn

ÔDB Ô dạng bản

TC Tàn che

CP Che phủ

KPa Kilopascan

DC Độ chặt

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Tên đề tài: “Nghiên cứu mối liên hệ giữa độ chặt với một số tính chất lý

học của tầng đất mặt ở rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium wild) xã

Cao Răm – Lương Sơn – Hòa Bình”..

2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phƣợng

3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Phùng Văn Khoa.

4. Mục tiêu nghiên cứu:

- Mục tiêu chung: Góp phần xác định tính chất của đất thông qua việc sử

dụng phƣơng pháp đơn giản, rẻ tiền mà vẫn đảm bảo độ chính xác cần thiết.

- Mục tiêu cụ thể: Lƣợng hóa mối liên hệ giữa độ chặt với một số tính

chất lý học cơ bản của đất bao gồm tỷ trọng, dung trọng, độ xốp.

5. Nội dung nghiên cứu:

5.1. Nghiên cứu lƣợc sử rừng trồng và những tác động tới rừng trồng trong

khu vực.

5.2. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trồng tại khu vực nghiên cứu.

5.3. Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ chặt với một số tính chất lý học của tầng

đất mặt dƣới tán rừng trồng Keo tai tƣợng.

5.4. Đề xuất một số biện pháp cải thiện một số tính chất lý học của lớp đất

mặt tại khu vực nghiên cứu.

6. Kết quả nghiên cứu

Qua các kết quả nghiên cứu về mối liên hệ giữa độ chặt với một số tính

chất lý học của đất dƣới tán rừng trồng keo xã Cao Răm – Lƣơng Sơn - Hòa

Bình, đề tài đã tìm đƣợc phƣơng trình tƣơng quan giữa độ chặt với một số

tính chất lý học của đất tại khu vực nghiên cứu :

P% = 2E-05DC2

- 0.0333DC + 72.121

với R = 0.77

điều đó thể hiện chặt và độ xốp có mối quan hệ chặt chẽ.

- Đất dƣới tán rừng Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu có dung trọng lớn,

điển hình cho đất trồng trọt, đất có độ xốp lớn.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!