Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Kinh Nghiệm Sử Dụng Cây Thuốc Dạng Sắc Uống Của Người Dân Tại Thôn Yên Sơn Xã Ba Vì Huyện Ba Vì Thành Phố Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình khóa học 2011 – 2015, tôi tiến hành thực
hiện đề tài tốt ngiệp nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng nghiên cứu sau quá
trình học tập. Đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại học lâm nghiệp, khoa Quản lý
tài nguyên rừng và môi trƣờng và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn
Thực vật rừng, đặc biệt là giáo viên hƣớng dẫn thầy giáo ThS.Phạm Thanh
Hà tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp có tên:
“Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng cây thuốc dạng sắc uống của
người dân tại thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”
Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, tôi nhận đƣợc sự giúp đỡ
và tạo điều kiện của nhà trƣờng, chính quyền địa phƣơng và nhân dân thôn
Yên Sơn, gia đình và bạn bè. Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Giáo viên hƣớng dẫn thầy giáo ThS.Phạm Thanh Hà.
Chính quyền và nhân dân thôn Yên Sơn, đặc biệt là bà Lý Thị Bình,
ông Triệu Văn Vƣợng đã hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi thực hiện công
tác thu thập số liệu thực tế. Tôi rất biết ơn gia đình, bạn bè đã động viên tinh
thần trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Tôi sẽ không thể hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp nếu nhƣ không có sự
cộng tác vô cùng quý báu và những sự giúp đỡ nhiệt tình kể trên, tôi xin tỏ
lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất!
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thị Mai Hƣơng
TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
1. Tên chuyên đề tốt nghiệp:
“Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng cây thuốc dạng sắc uống của
người dân tại thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”.
2. Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Mai Hƣơng – 56BQLTNTN (CT CHUẨN).
3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS.PHẠM THANH HÀ.
4. Mục tiêu nghiên cứu
-Nghiên cứu thành phần loài cây thuốc đƣợc ngƣời dân thôn Yên Sơn
sử dụng dạng sắc uống và đánh giá tình hình khai thác, chế biến, bảo quản
thuốc đó.
-Nghiên cứu kinh nghiệm chữa bệnh bằng cây thuốc dạng sắc uống và
đánh giá đƣợc kinh nghiệm gây trồng cây thuốc dạng sắc uống của địa
phƣơng.
-Từ đó đƣa ra giải pháp sử dụng và phát triển bền vững các loài thuốc này.
5. Nội dung nghiên cứu
-Nghiên cứu thành phần loài cây thuốc đƣợc ngƣời dân tại thôn Yên
Sơn sử dụng dạng nƣớc sắc;
-Đánh giá tình hình khai thác, chế biến và bảo quản các loài cây thuốc
sắc uốngcủa ngƣời dân tại địa phƣơng;
-Nghiên cứu kinh nghiệm chữa bệnh của ngƣời dân thôn Yên Sơn bằng
một số bài thuốc sắc;
-Đánh giá kinh nghiệm gây trồng một số loài cây dùng sắc uống của
ngƣời dân thôn Yên Sơn;
-Đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên cây thuốc dạng sắc
uống tại địa phƣơng.
6. Những kết quả đạt đƣợc
-Cây thuốc dạng sắc uống tại thôn Yên Sơn, Ba Vì thuộc 7 dạng sống
chính là: cỏ, gỗ, dây leo, cây bụi, bụi leo, phụ sinh, kí sinh.
-Qua điều tra thực địa cho thấy hiện nay tại thôn Yên Sơn có 116 cây
thuốc đƣợc sử dụng dạng sắc uống, thuộc 52 họ thực vật, có 8 họ tập trung
nhiểu cây nhất, chiếm 39,85% tổng số loài điều tra. HọThầu Dầu và Cỏ Roi
Ngựa có nhiều cây thuốc dạng sắc uống nhất là 10 loài, mỗi họ chiếm 7,52% số
loài. Họ Cúc có 7 loài chiếm 5,26% số loài cây thuốc dạng sắc uống, họ Tiết Dê
có 6 loài chiếm 4,51%, tiếp theo là Rau Giền, Trúc Đào, Cà Phê, Gừng mỗi họ
có 5 loài, mỗi loài chiếm 3,76%. 8 họ này tập trung nhiều cây thuốc nhất với 53
loài chiếm 39,85% tổng số loài cây thuốc dạng sắc uống. Họ khác có 80 cây
thuốc chiếm tỷ lệ 60,15% tổng số loài, các họ cây thuốc rất ít.
-Trong 116 cây thuốc dạng sắc uống thì có tới 109 cây khô sắc, chỉ có
7 cây dạng tƣơi sắc có công dụng chữa 13 nhóm bệnh thông dụng.
-Ngƣời dân địa phƣơng khai thác cây thuốc dạng sắc uống chủ yếu dựa
vào tự nhiên, khai thác theo nhu cầu và không theo kỹ thuật nào. Kỹ thuật sơ
chế cũng rất thô sơ và mang tính chất thủ công, cho nên phần lớn những loài
cây thuốc chƣa phát huy hết tác dụng vốn có của nó.
-Có 36 loài cây chủ yếu đƣợc ngƣời dân địa phƣơng gây trồng theo 4
phƣơng pháp là: gây trồng bằng hạt, giâm hom, gây trồng bằng cây con tái
sinh, gây trồng bằng củ thân rễ.
-Có 4 tác động ảnh hƣởng đến cây trồng cây thuốc dạng sắc uống là:
thiếu giống, thiếu đất trồng thuốc, thiếu quy hoạch đất trồng thuốc, thiếu vốn.
Sơn Tây, ngày 10 tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
ĐỖ THỊ MAI HƢƠNG
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 3
1.1.Tài nguyên cây thuốc dạng sắc uống trên Thế giới .................................... 3
1.2.Tài nguyên cây thuốc dạng sắc uống Việt Nam ......................................... 6
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................... 9
2.1. Mục tiêu..................................................................................................... 9
2.2. Đối tƣợng ................................................................................................... 9
2.3 Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................... 9
2.4 Nội dung nghiên cứu................................................................................... 9
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 10
2.5.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp .................................................. 10
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra sơ thám............................................................... 10
2.5.3. Phƣơng pháp điều tra tỉ mỉ.................................................................... 10
2.5.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 15
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 16
3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................... 16
3.1.1. Vị trí địa lý – địa hình ........................................................................... 16
3.1.2. Thổ nhƣỡng ........................................................................................... 16
3.1.3. Khí hậu – thủy văn ................................................................................ 17
3.1.4. Thảm thực vật........................................................................................ 17
3.1.5. Hệ động vật ........................................................................................... 18
3.1.6. Hệ côn trùng.......................................................................................... 18
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................... 19
3.2.1. Về phân bố dân cƣ................................................................................. 19
3.2.2. Về thành phần dân tộc........................................................................... 19
3.2.3. Về phân cấp hộ theo khu vực................................................................ 19
3.2.4. Về phân bố lao động ............................................................................. 19
3.2.5. Về phân bố diện tích đất........................................................................ 20
3.2.5. Về kết quả các hoạt động sản xuất nông nghiệp................................... 20
3.2.6. Về kết quả phát triển và bảo vệ rừng .................................................... 20
3.2.7. Về thu ngân sách và thu nhập bình quân/ ngƣời................................... 20
3.2.8. Về số lƣợng giáo viên, học sinh, cán bộ y tế, giƣờng bệnh .................. 20
3.2.9. Trang phục truyền thống và các lễ hội.................................................. 21
3.3. Đánh giá chung tiềm năng của xã ............................................................ 21
3.3.1. hó khăn ............................................................................................... 21
3.3.2. Thuận lợi ............................................................................................... 21
Chƣơng 4 ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 22
4.1. Thành phần loài cây thuốc dạng sắc uống đƣợc ngƣời dân thôn Yên Sơn
sử dụng ............................................................................................................ 22
4.2. Tình hình khai thác, chế biến, bảo quản cây thuốc dạng sắc uống tại địa
phƣơng............................................................................................................. 27
4.2.1. Tình hình khai thác................................................................................ 27
4.2.2. Tình hình chế biến và bảo quản cây thuốc dạng sắc uống.................... 31
4.3. Nghiên cứu kinh nghiệm chữa bệnh bằng thuốc dạng sắc uống của ngƣời
dân thôn Yên Sơn............................................................................................ 33
4.3.1. Lƣợc sử nghề thuốc thôn Yên Sơn và xã Ba Vì ................................... 33
4.3.2. Kinh nghiệm sử dụng cây thuốc dạng sắc uống của ngƣời dân thôn Yên
Sơn................................................................................................................... 34
4.4. Đánh giá kinh nghiệm gây trồng các loài cây thuốc dạng sắc uống ở địa
phƣơng............................................................................................................. 38
4.4.1 Các loài cây thuốc dạng sắc uống chủ yếu đƣợc ngƣời dân gây trồng.. 38
4.4.2. Kinh nghiệm gây trồng cây thuốc dạng sắc uống................................. 40
4.4.3. Các tác động ảnh hƣởng đến hiên trạng gây trồng cây thuốc dạng sắc
nƣớc của ngƣời dân địa phƣơng...................................................................... 45
4.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên cây thuốc dạng sắc uống ............. 47
4.5.1. Các yếu tố thuận lợi cho phát triển tài nguyên cây thuốc sắc uống ở địa
phƣơng............................................................................................................. 47
4.5.2. Các yếu tố khó khăn ảnh hƣởng đến tài nguyên cây thuốc dạng sắc
uống tại địa phƣơng........................................................................................ 47
4.6. Đánh giá thực trạng – Đề ra giải pháp phát triển bền vững cây thuốc dạng
sắc uống tại địa phƣơng .................................................................................. 49
4.6.1. Đánh giá thực trạng cây thuốc dạng sắc uống tại địa phƣơng .............. 49
4.6.2. Đề ra giải pháp phát triển bền vững...................................................... 50
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................ 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO