Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Hiện Trạng Và Phân Bố Của Loài Mang Muntiacus Spp Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Xuân Liên Tỉnh Thanh Hóa
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
NGUYỄN DUY VĨNH
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN BỐ CỦA
CÁC LOÀI MANG (Muntiacus spp.) TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ: 60 62 02 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. ĐỒNG THANH HẢI
I
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS Đồng Thanh Hải. Luận văn được thực hiện trong
thời gian từ tháng 10/2016 đến tháng 4/2017. Các kết quả, số liệu, thông tin
nêu trong Luận văn là trung thực, khách quan, phản ánh đúng tình hình thực
tiễn ở Khu BTTN Xuân Liên và chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác./.
Ngày 16tháng 4 năm 2017
HỌC VIÊN
Nguyễn Duy Vĩnh
II
LỜI C M N
Đề tài Luận văn "Nghiên cứu hiện trạng và phân bố các loài Mang
(Muntiacus spp.) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa”" đã
hoàn thành. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Trường Đại học Lâm nghiệp,
quý thầy giáo, cô giáo trong và ngoài trường đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi
trong quá trình học tập và thực tập làm luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS. TS Đồng Thanh Hải -
Phó Trưởng phòng Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp
tôi định hướng đề tài nghiên cứu và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài này. Trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Mạnh Hà (Trường
Đại học Quốc gia Hà Nội), tập thể Lãnh đạo Ban quản lý Khu BTTN Xuân
Liên, UBND các xã: Mát Mọt, Yên Nhân, Vạn Xuân, Lương Sơn, Xuân Cẩm;
Các Trạm bảo vệ rừng: Bản Vịn, Bản Lửa, Hón Can, Hón Mong, Sông Khao và
các cơ quan, đơn vị trong tỉnh đã giúp đỡ trong quá trình điều tra và cung cấp số
liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài.
Trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa,
Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh đã tạo điều kiện bố trí về thời gian và công
việc để tôi tổ chức thực hiện hiệu quả đề tài. Chân thành cảm ơn bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều cả về vật chất và tinh
thần.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do quỹ thời gian, trình độ có hạn và khu
vực nghiên cứu thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nên đề tài
chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi kính mong nhận
được các ý kiến đóng góp bổ sung của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp
để bản luận văn này được hoàn chỉnh hơn./.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2017
N ỜI H C HI N
Nguyễn Duy Vĩnh
III
MỤC LỤC
NỘI DUN Trang
LỜI CAM ĐOAN I
LỜI CẢM N II
MỤC LỤC III
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VIII
DANH MỤC ẢNH, BẢN ĐỒ IX
CÁC TỪ VIẾT TẮT XII
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: ỔN QUAN VẤN ĐỀ N HIÊN CỨU 3
1.1. Tình hình nghiên cứu Thú móng guốc trên Thế giới. 3
1.1.1. Đặc điểm và hệ thống phân loại bộ móng guốc chẵn (Artiodactyla) 3
1.1.2. Tình trạng bảo tồn của thú MGC trên Thế giới 5
1.1.3. Nghiên cứu về giống Mang trên Thế giới. 7
1.2. Tình hình nghiên cứu về thú MGC ở Việt Nam. 8
1.2.1. Thành phần loài khu hệ thú MGC Việt Nam 10
1.2.2. Tình trạng bảo tồn của thú MGC ở Việt Nam 12
1.2.3. Một số đặc điểm về giống Mang ở Việt Nam 14
1.2.3.1. Loài Mang thường (Muntiacus muntjak) 15
1.2.3.2. Loài Mang pù hoạt (Muntiacus puhoatensis) 17
1.2.3.3. Loài Mang trường sơn (Muntiacus truongsonensis) 18
1.2.3.4. Loài Mang vũ quang (Muntiacus vuquangensis) 18
1.3. Tình hình nghiên cứu về Mang tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên. 19
Chương 2: ĐỐI ỢN , MỤC IÊU, NỘI DUN VÀ PH N
PHÁP N HIÊN CỨU 21
IV
NỘI DUN Trang
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 21
2.2. Đối tượng nghiên cứu 21
2.3. Nội dung nghiên cứu 21
2.4. Phương pháp nghiên cứu 22
2.4.1. Phương pháp phỏng vấn 22
2.4.2. Phương pháp điều tra theo tuyến 23
2.4.3. Điều tra theo điểm 25
2.4.4. Điều tra bằng bẫy ảnh 26
2.4.5. Phương pháp điều tra, phân chia sinh cảnh 28
2.4.6. Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu 29
Chương 3: ĐIỀU KI N NHIÊN, KINH Ế - XÃ HỘI KHU V C
N HIÊN CỨU 30
3.1. Điều kiện tự nhiên 30
3.1.1. Vị trí địa lý 30
3.1.2. Địa hình, địa mạo 30
3.1.3. Khí hậu, thủy văn 31
3.1.3.1. Khí hậu. 31
3.1.3.2. Thủy văn. 31
3.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng 31
3.1.5. Tài nguyên rừng. 32
3.1.6. Khu hệ thực vật 32
3.1.6. 1. Các hệ sinh thái rừng đặc trưng 32
3.1.6.2. Thảm thực vật 33
3.1.6.3. Tính đa dạng về khu hệ thực vật 35
V
NỘI DUN Trang
3.1.7. Khu hệ động vật 37
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 38
3.2.1. Dân số, dân tộc 38
3.2.1.1. Dân tộc: 38
3.2.1.2. Phân bố dân cư 39
3.2.1.3. Lao động 39
3.2.2. Các hoạt động kinh tế và sử dụng đất trong vùng 40
3.2.2.1. Sản xuất nông nghiệp: 40
3.2.2.2. Sản xuất Lâm nghiệp 40
3.2.2.3. Y tế, giáo dục 41
3.2.2.4. Giao thông, đường điện 41
3.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 42
3.3.1. Thuận lợi 42
3.3.2. Khó khăn 43
Chương 4: KẾT QU NGHIÊN CỨU VÀ TH O LUẬN 44
4.1. Thành phần loài, hiện trạng các loài Mang tại KBT. 44
4.1.1. Thành phần loài. 44
4.1.2. Hiện trạng quần thể. 46
4.1.2.1. Hiện trạng quần thể Mang thường, Hoẵng (Muntiacus muntjak) 46
4.1.2.2. Hiện trạng quần thể Mang pù hoạt (Muntiacus puhoatensis) 50
4.1.2.3. So sánh hiện trạng quần thể các loài thuộc giống Mang ở KBT với
các khu vực khác.
54
4.2. Phân bố và đặc điểm sinh cảnh sống của các loài Mang hiện có trong
Khu BTTN Xuân Liên.
54
VI
NỘI DUN Trang
4.2.1. Vùng phân bố của các loài Mang hiện có trong khu bảo tồn 54
4.2.2. Đặc điểm sinh cảnh sống của các loài Mang hiện có tại Khu BTTN
Xuân Liên.
56
4.3. Các mối đe dọa đến các loài Mang tại KBT. 59
4.3.1. Săn bắt động vật hoang dã 60
4.3.2. Khai thác gỗ trái phép 61
4.3.3. Khai thác củi 62
4.3.4. Khai thác cây thuốc, lâm sản ngoài gỗ. 63
4.3.5. Cháy rừng 63
4.3.6. Trình độ dân trí thấp và sự thiếu hiểu biết 64
4.3.7. Chăn thả gia súc tự do 65
4.3.8. Gia tăng dân số 66
4.3.9. Mở rộng các hoạt động xây dựng và giao thông 66
4.3.10. Mức độ tác động của các mối đe dọa tới 2 loài Mang tại KBT. 67
4.4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển các loài Mang tại KBT theo
hướng bền vững
68
4.4.1. Giải pháp kỹ thuật 68
4.4.1.1. Bảo tồn nguyên vị (in- situ conservation) 68
4.4.1.2. Bảo tồn chuyển vị (ex- situ conservation) 69
4.4.2. Giải pháp về kinh tế - xã hội 69
4.4.3. Giải pháp về cơ chế, chính sách và thu hút nguồn vốn đầu tư 70
4.4.4. Tăng cường công tác thực thi pháp luật 71
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73
1.1. Kết luận. 73
VII
NỘI DUN Trang
1.1.1. Thành phần loài, hiện trạng quần thể các loài Mang tại KBT. 73
1.1.2. Phân bố và đặc điểm sinh cảnh sống của các loài Mang hiện có trong
KBT
73
1.1.3. Các mối đe dọa đến các loài Mang và sinh cảnh sống của chúng 73
1.1.4. Các giải pháp bảo tồn, phát triển các loài Mang tại KBT. 73
1.2. Tồn tại 74
1.3. Khuyến nghị 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
VIII
DANH MỤC B N , H NH
n ng,
h nh
NỘI DUN Trang
Bảng 1.1 Thành phần loài bộ MGC (Artiodactyla) trên thế giới 4
Bảng 1.2 Số lượng các loài thú MGC bị đe dọa tuyệt chủng trên toàn cầu 6
Bảng 1.3 Thành phần loài thú MGC ở Việt Nam 10
Bảng 1.4 Tình trạng bảo tồn của các loài thú MGC Việt Nam 13
Bảng 3.1
Tổng hợp diện tích rừng và đất lâm nghiệp Khu bảo tồn thiên
nhiên Xuân Liên
32
Bảng 3.2 Tổng hợp diện tích các kiểu thảm thực vật chính 34
Bảng 3.3
Sự phân bố các taxon ngành thực vật bậc cao có mạch ở
Khu BTTN Xuân Liên
35
Bảng 3.4 Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Xuân Liên 36
Bảng 3.5 Các chi đa dạng nhất của hệ thực vật Xuân Liên 36
Bảng 3.6 Khu hệ động vật tại Khu BTTN Xuân Liên. 38
Bảng 3.7 Thống kê dân số và thành phần dân tộc các xã có khu bảo tồn 38
Bảng 4.1
Bảng tổng hợp các thông tin ghi nhận các loài thuộc giống
Mang (Muntiacus) hiện có ở Khu BTTN Xuân Liên.
44
Bảng 4.2
Tổng hợp thông tin ghi nhận dấu vết loài Mang thường, Hoẵng
(Muntiacus muntjak) tại Khu BTTN Xuân Liên
47
Bảng 4.3
Tổng hợp thông tin bẫy ảnh loài Mang thường, Hoẵng
(Muntiacus muntjak) tại Khu BTTN Xuân Liên
49
Bảng 4.4
Tổng hợp thông tin ghi nhận dấu vết loài Mang pù hoạt
(Muntiacus puhoatensis) tại Khu BTTN Xuân Liên.
50
Bảng 4.5
Tổng hợp thông tin bẫy ảnh loài Mang pù hoạt (Muntiacus
puhoatensis) tại Khu BTTN Xuân Liên
51
Bảng 4.6
So sánh sự có mặt của các loài Mang ở Xuân Liên với các khu
rừng đặc dụng lân cận
54
Bảng 4.7 Phân bố của quần thể các loài Mang theo sinh cảnh 59
Bảng 4.8
Đánh giá, xếp hạng các mối đe dọa tới 2 loài Mang tại
Khu BTTN Xuân Liên
67
IX
DANH MỤC NH, N Đ
n nh,
n NỘI DUN
Ảnh 4.1 Rừng kín thường xanh trên núi trung bình khu vực Pù Gió
Ảnh 4.2 Rừng kín thường xanh trên núi trung bình khu vực Bản Vịn
Ảnh 4.3 Rừng kín thường xanh trên núi thấp khu vực Hón Mong
Ảnh 4.4 Rừng kín thường xanh trên núi thấp Bản Phống
Ảnh 4.5
Rừng phục hồi trên các diện tích bị tác động do khai thác gỗ khu vực Bản
Khoong
Ảnh 4.6 Rừng phục hồi trên các diện tích bị tác động do khai thác gỗ khu vực Bản Lửa
Ảnh 4.7 Rừng hỗn giao cây gỗ và tre nứa khu vực Hón Piêng
Ảnh 4.8 Rừng hỗn giao cây gỗ và tre nứa khu vực Bản Thành
Ảnh 4.9 Rừng phục hồi từ các điện tích nương rẫy cũ khu vực Bản Nàng
Ảnh 4.10 Rừng phục hồi từ các điện tích nương rẫy cũ khu vực Bản Lửa
Ảnh 4.11 Lắp đặt bẫy ảnh tại khu vực Xuân Liên
Ảnh 4.11 Lắp đặt bẫy ảnh tại khu vực Bản Vịn
Ảnh 4.12 Xác lập tuyến điều tra
Ảnh 4.13 Điều tra sinh cảnh sống của các loài Mang.
Ảnh 4.13 Điều tra thu thập dấu vết các loài Mang
Ảnh 4.14 Cá thể cái Mang thường (Muntiacus muntjak)
Ảnh 4.15: Cá thể đực Mang thường (Muntiacus muntjak)
Ảnh 4.16 Mang thường (Muntiacus muntjak) thu được từ bẫy ảnh
Ảnh 4.17 Mẫu di vật (Hộp sọ) loài Mang thường (Muntiacus muntjak) tại Bản Lửa,
xã Yên Nhân
Ảnh 4.18 Mẫu Sừng loài Mang thường (Muntiacus muntjak) tại Bản Vịn, xã Bát Mọt
Ảnh 4.19
Mẫu vật loài Mang thường (Muntiacus muntjak) tại Văn phòng Khu
BTTN Xuân Liên
Ảnh 4.20 Mang thường (Muntiacus muntjak) thu được từ bẫy ảnh
Ảnh 4.21 Mang pù hoạt (Muntiacus puhoatensis) thu được từ bẫy ảnh tại khu vự Pù
X
n nh,
n NỘI DUN
Nậm Mua
Ảnh 4.22
Mang pù hoạt (Muntiacus puhoatensis) thu được từ bẫy ảnh tại khu vực
Bản Vịn
Ảnh 4.23 Mẫu di vật (Hộp sọ) loài Mang pù hoạt (Muntiacus puhoatensis)tại Bản
Vịn, xã Bát Mọt
Ảnh 4.24
Mẫu vật sọ Mang pù hoạt (Muntiacus puhoatensis) thu được từ bẫy ảnh
tại khu vực Bản Phống
Ảnh 4.25 Cầy vòi đốm (Paradoxurus hermaphroditus)
Ảnh 2.26 Gà lôi lam mào trắng (Lophura nycthemera) thu được trong quá trình bẫy ảnh
Ảnh 4.27 Gà lôi hồng tía (Lophura diadi) thu được trong quá trình bẫy ảnh
Ảnh 4.28 Lợn rừng (Sus scrofa)
Ảnh 4.29 Lợn rừng (Sus scrofa) thu được trong quá trình bẫy ảnh
Ảnh 4.30 Khỉ mốc (Macaca assamensis) thu được trong quá trình bẫy ảnh
Ảnh 4.31 Khỉ cộc (Macaca arctoisdes) thu được trong quá trình bẫy ảnh
Ảnh 4.32
Gà tiền mặt vàng (Polyplectron bicalcaratum) thu được trong quá trình
bẫy ảnh
Ảnh 4.33 Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini) thu được trong quá trình bẫy ảnh
Ảnh 4.34 Phỏng vấn thu thập thông tin từ cán bộ Trạm Kiểm lâm Bản Vịn
Ảnh 4.35 Phỏng vấn hộ gia đình tại Bản Vịn
Ảnh 4.36 Phỏng vấn hộ gia đình tại Bản Lửa
Ảnh 4.37 Phỏng vấn hộ gia đình tại Bản Lửa
Ảnh 4.38 Săn bắt động vật rừng tại bản Vịn
Ảnh 4.39 Khai thác rừng trái phép ở bản Phống
Ảnh 4.40 Cháy rừng ở xã Vạn Xuân năm 2015
Ảnh 4.41 Làm đường qua Khu bảo tồn
Ảnh 4.42 Xây dựng đập chia cắt sinh cảnh
Ảnh 4.43 Chăn thả gia súc tự do
XI
n nh,
n NỘI DUN
Bản đồ
3.1
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TỈNH THANH HÓA
Bản đồ
3.2
BẢN ĐỒ QUY HOẠCH KHU BTTN XUÂN LIÊN
Bản đồ
4.1
BẢN ĐỒ TUYẾN, ĐIỂM ĐIỀU TRA CÁC LOÀI MANG (Muntiacus),
KHU BTTN XUÂN LIÊN
Bản đồ
4.2
BẢN ĐỒ VÙNG PHÂN BỐ CÁC LOÀI MANG (Muntiacus), KHU
BTTN XUÂN LIÊN
XII
CÁC Ừ VIẾ Ắ
BQL Ban quản lý
KBT Khu bảo tồn
BTTN Bảo tồn thiên nhiên
ĐDSH Đa dạng sinh học
EN Nguy cấp
IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế
NE Chưa đánh giá
QLBVR Quản lý bảo vệ rừng
VQG Vườn quốc gia
MGC Móng guốc chẵn.
VU S nguy cấp