Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp xử lý nước thải kết hợp thu hồi năng lượng phục vụ sấy sản phẩm - thí điểm tại các cơ sở chế biến tinh bột mì trên địa bàn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HOÀNG XUÂN LAM
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI KẾT HỢP THU
HỒI NĂNG LƢỢNG PHỤC VỤ SẤY SẢN PHẨM
- THÍ ĐIỂM TẠI CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN TINH
BỘT MÌ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUYÊN MỘC,
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Hùng Anh
Ngƣời phản iện 1: .................................................................................................................
Ngƣời phản iện 2: .................................................................................................................
uận v n thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng ch m ảo vệ uận v n thạc s Trƣờng Đại học
Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . n m . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. ...................................................................Chủ tịch Hội đồng
2. ...................................................................Phản iện 1
3. ...................................................................Phản iện 2
4. ...................................................................Ủy viên
5. ...................................................................Thƣ ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Hoàng Xuân Lam MSHV: 14000581
Ngày, tháng, n m sinh: 19/02/1990 Nơi sinh: Thanh Hóa
Chuyên ngành: Quản lý TN và MT Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI:
"Nghiên cứu hiện trạng và đề xu t giải pháp xử lý nƣớc thải kết hợp thu hồi n ng lƣợng
phục vụ s y sản phẩm – Thí điểm tại các cơ sở chế biến tinh bột mì trên địa bàn huyện
Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Đánh giá về hiện trạng môi trƣờng của các cơ sở chế biến tinh bột mì trên địa bàn huyện
Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Đề xu t các giải pháp nhằm cải tiến, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tại các doanh nghiệp
trên địa bàn.
- Thực nghiệm mô hình hầm Biogas cải tiến tại Công ty TNHH Hữu Minh.
- Thực nghiệm mô hình s y bã mì sử dụng nhiên liệu khí biogas thu gom từ hầm Biogas
cải tiến tại Công ty TNHH Hữu Minh.
- Đề xu t công nghệ phù hợp cho các giải pháp xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp kỵ khí
và công nghệ s y bã mì tại các cơ sở.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Thực hiện quyết định số 2541/QĐ – ĐHCN ngày 30 tháng
12 n m 2016 của trƣờng Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM về việc giao đề tài và phân công
giáo viên hƣớng dẫn luận v n Thạc s .
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 30/06/2017
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Lê Hùng Anh
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …
NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
PGS. TS. Lê Hùng Anh
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
VIỆN TRƢỞNG
Lê Hùng Anh
i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu hoàn thành luận v n này, học viên đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ của nhiều cá nhân và tổ chức.
Đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Công nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh. Đặc iệt là các thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ và Quản
lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình
giảng dạy truyền đạt kiến thức để em hoàn thành khóa học và luận v n.
Tôi xin chân thành gửi tới PGS.TS. Lê Hùng Anh, ngƣời thầy đã tận tình định hƣớng,
hƣớng dẫn và cung c p cho Tôi những góp ý khoa học chân thực và ổ ích, xin ày tỏ lòng
iết ơn sâu sắc đến Thầy.
Xin chân thành cảm ơn đến toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Phú Hoàng Gia
đã tạo điều kiện về thời gian, vật tƣ, thiết bị trong suốt thời gian thực hiện luận v n.
Xin chân thành cảm ơn Sở tài nguyên & môi trƣờng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phòng Tài
nguyên & môi trƣờng huyện Xuyên Mộc và các cơ sở chế biến tinh bột mì trên địa bàn đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc khảo sát, thu thập thông tin tài liệu trong thời gian
nghiên cứu.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ động viên của gia đình và các ạn, tiếp cho tôi
sức mạnh hoàn thành luận v n này.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Xuyên Mộc là một huyện có diện tích trồng khoai mì và sản lƣợng khoai mì lớn nh t tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu, toàn huyện có 01 cụm công nghiệp và hơn 10 cơ sở chế iến tinh ột
lớn nhỏ. Việc hình thành và hoạt động của các nhà máy chế iến tinh ột giúp tiêu thụ
lƣợng khoai mì tƣơi và giải quyết việc làm cho lao động tại địa phƣơng. Do đặc thù của
việc sản xu t, các nhà máy chế iến tinh ột mì thải ra môi trƣờng một lƣợng lớn nƣớc thải
và ch t thải rắn. Nƣớc thải tại các nhà máy đều đã đƣợc xử lý ằng hầm iogas. Tuy nhiên,
hệ thống hầm iogas tại các nhà máy chƣa đƣợc tính toán thiết kế phù hợp, việc xây dựng
chủ yếu dựa theo kinh nghiệm và học tập ứng dụng từ các mô hình tƣơng tự tại các nhà
máy khác. Chi phí vận hành hầm iogas tốn kém, hóa ch t nâng pH đầu vào từ 2 triệu – 3
triệu/ngày, hiệu su t xử lý chƣa cao, các chỉ tiêu ch t lƣợng nƣớc thải đầu ra còn vƣợt so
với quy chuẩn hàng tr m lần, nồng độ khí CH4 th p < 55%. ƣợng ã mì phát sinh trong
quá trình sản xu t chiếm 35% - 45% nguyên liệu đầu vào, hiện tại ã mì đƣợc giảm độ ẩm
từ 80% xuống 13% và án cho các nhà máy chế iến thức n gia súc. Giải pháp giảm độ
ẩm thông qua quá trình phơi nắng tự nhiên tại các cơ sở đã và đang là mối nguy hại đối với
môi trƣờng. Bã mì đƣợc phơi trên diện tích lớn trong thời gian dài sẽ ốc mùi hôi thối ảnh
hƣởng trực tiếp đến ngƣời lao động và khu vực dân cƣ xung quanh. Mặt khác, quá trình
phơi ã mì phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết tự nhiên nên không thể chủ động
đƣợc thời gian và n ng su t. Vào thời gian giao thoa giữa các mùa trong n m, quá trình
phơi ã mì càng trở nên khó kh n khi gặp độ ẩm không khí cao và trời mƣa. Để giải quyết
tình trạng trên, nghiên cứu đã tiến hành thiết kế, xây dựng và chạy thực nghiệm hệ thống
xử lý nƣớc thải cải tiến kết hợp mô s y ã mì tận dụng nguồn nhiên liệu khí iogas. Kết
quả cho th y, sau khi cải tiến hệ thống phân phối nƣớc đầu vào, kết hợp dòng hoàn lƣu sau
iogas với lƣu lƣợng 30% và ổ sung hệ thống đảo trộn trong hầm thì hiệu su t đạt đƣợc
r t tốt. Sau 30 ngày vận hành, hiệu su t xử lý COD đạt 80%, BOD5 94.6%, ch t lƣợng khí
CH4 t ng 9%, giảm thiểu chi phí sử dụng hóa ch t nâng pH tại đầu vào iogas. Mô hình
thực nghiệm s y ã mì hoạt động hiệu quả tận thu đƣợc nguồn n ng lƣợng khí iogas phát
sinh từ hầm iogas cải tiến giúp cải thiện môi trƣờng trong khu vực. Hệ thống s y với quy
mô 10 lò s y/40 t n nguyên liệu đã vận hành ổn định rút ngắn thời gian s y/mẻ xuống 23,6
giờ. Do thời gian s y ã mì nhanh nên ch t lƣợng ã mì tốt, hiện tại ã mì s y từ mô hình
thực nghiệm đang án giá cao hơn ã mì từ phƣơng pháp phơi truyền thống là 300
đồng/kg. Từ kết quả tích cực trên, cần nhân rộng mô hình để phát triển ứng dụng rộng rãi .
ABSTRACT Từ khóa: Biogas cải tiến, sấy bã mì, cụm công nghiệp, kinh tế tuần hoàn.