Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý một số loài thực vật đặc hữu trên các đảo của Vịnh Hạ Long
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
BÙI THỊ THU HƯƠNG
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT ĐẶC HỮU TRÊN CÁC ĐẢO
CỦA VỊNH HẠ LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và Môi trường
Mã số: 8850101
THÁI NGUYÊN – 2020
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT ĐẶC HỮU TRÊN CÁC ĐẢO
CỦA VỊNH HẠ LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã số: 8850101
Học viên: Bùi Thị Thu Hương
Lớp khóa học: CHQLTNMT K12A3
Cán bộ hướng dẫn: TS. Kiều Quốc Lập
Chữ ký của học viên
Bùi Thị Thu Hương
Chữ ký của cán bộ hướng dẫn
Kiều Quốc Lập
THÁI NGUYÊN - 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Bùi Thị Thu Hương, xin cam đoan luận văn Nghiên cứu hiện trạng
và đề xuất giải pháp quản lý một số loài thực vật đặc hữu trên các đảo của vịnh
Hạ Long là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn
khoa học của TS. Kiều Quốc Lập, không sao chép các công trình nghiên cứu của
người khác. Số liệu và kết quả của luận văn chưa từng được công bố ở bất kì
một công trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, được
trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của
luận văn.
Tác giả
Bùi Thị Thu Hương
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã
nhận được sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều thầy cô, cá nhân, các cơ quan và các
tổ chức. Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy
cô, cá nhân, các cơ quan và tổ chức đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho
tôi hoàn thành luận văn này.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn TS. Kiều Quốc Lập đã trực tiếp hướng
dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trường,
trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè và gia đình đã chia
sẻ cùng tôi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học
tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng 07 năm 2020
Tác giả
Bùi Thị Thu Hương
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................viii
MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
1. Lý do lựa chọn đề tài......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 2
4. Những đóng góp của đề tài ............................................................................... 2
5. Cấu trúc đề tài ................................................................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 4
1.1. Các khái niệm có liên quan đến đề tài ........................................................... 4
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ....................................... 5
1.2.1 Trên thế giới........................................................................................................5
1.2.2. Tại Việt Nam .....................................................................................................6
1.2.3. Tại vịnh Hạ Long ..............................................................................................9
1.3. Hiện trạng đa dạng thực vật, các loài đặc hữu và công tác quản lý đa dạng
sinh học tại vịnh Hạ Long ................................................................................... 10
1.3.1. Hiện trạng hệ thực vật khu vực vịnh Hạ Long - Vườn Quốc gia Cát Bà...10
1.3.2. Hiện trạng thực vật khu vực vịnh Hạ Long ............................................12
1.3.3. Hiện trạng các loài quý hiếm, đặc hữu khu vực Hạ Long...........................17
1.3.4. Hiện trạng công tác quản lý, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học và các loài
đặc hữu, quý hiếm trên vịnh Hạ Long........................................................................23
1.4. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của không gian nghiên cứu.... 24
1.4.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................24
1.4.2. Đặc điểm tự nhiên ...........................................................................................25
1.4.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội................................................................................28
iv
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, CÁCH TIẾP CẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................... 30
2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 30
2.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 30
2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 31
2.4. Cách tiếp cận ................................................................................................ 31
2.5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 32
2.5.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu..........................................................32
2.5.2. Phương pháp phỏng vấn.................................................................................32
2.5.3. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa .......................................................33
2.5.4. Phương pháp phân tích SWOT......................................................................33
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 35
3.1. Hiện trạng một số loài thực vật đặc hữu trên các đảo của vịnh Hạ Long.... 35
3.1.1. Hiện trạng loài Cọ Hạ Long trên các đảo của vịnh Hạ Long......................35
3.1.2. Hiện trạng loài Bông mộc trên các đảo của vịnh Hạ Long .........................40
3.1.3. Khả năng tái sinh trong tự nhiên của loài Cọ Hạ Long, Bông mộc ...........44
3.2. Đánh giá hiện trạng quản lý, bảo tồn một số loài thực vật đặc hữu trên các
đảo của vịnh Hạ Long ......................................................................................... 44
3.2.1. Cơ chế chính sách quản lý, bảo vệ các giá trị của Di sản vịnh Hạ Long...44
3.2.2. Các cơ quan tham gia quản lý, bảo tồn .........................................................46
3.2.3. Kết quả phân tích công tác quản lý, bảo tồn thảm thực vật và một số loài
thực vật đặc hữu trên các đảo của vịnh Hạ Long......................................................48
3.3. Các giải pháp quản lý một số loài thực vật đặc hữu trên các đảo của vịnh Hạ
Long..................................................................................................................... 53
3.3.1. Giải pháp thể chế chính sách và tổ chức .......................................................53
3.3.2. Giải pháp về khoa học kĩ thuật.......................................................................54
3.3.3. Giải pháp nâng cao năng lực của cơ quan quản lý nhà nước, nhận thức của
người dân trong công tác quản lý, bảo vệ các loài thực vật đặc hữu trên vịnh Hạ
Long ............................................................................................................................66
v
3.3.4. Giải pháp giám sát, tuần tra và kiểm sát tại các khu vực khoanh vùng bảo
tồn................................................................................................................................66
3.3.5. Giải pháp tuyên truyền, quảng bá các loài thực vật đặc hữu trên các đảo
của vịnh Hạ Long.......................................................................................................67
3.3.6. Giải pháp phát triển du lịch gắn với giá trị đa dạng sinh học với các loài
thực vật đặc hữu vịnh Hạ Long ................................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 72
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Việt
ANTT An ninh trật tự
BQL Ban Quản lý
ĐDSH Đa dạng sinh học
IUCN
Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên thiên
nhiên
TNTG Thiên nhiên thế giới
UBND Uỷ ban nhân dân
UNESCO
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp
quốc
VQG Vườn quốc gia
VHL Vịnh Hạ Long
VPHC Vi phạm hành chính
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các loài thực vật nguy cấp, được ưu tiên bảo vệ................................ 18
Bảng 1.2. Danh sách các loài thực vật đặc hữu trên các đảo vịnh Hạ Long....... 22
Bảng 2.1. Tọa độ địa lý của các điểm khảo sát................................................... 30
Bảng 2.2. Phân tích SWOT về công tác quản lý, bảo tồn một số loài thực vật đặc
hữu trên các đảo của vịnh Hạ Long .................................................................... 34
Bảng 3.1. Khu vực phân bố Cọ Hạ Long trong vùng lõi Di sản thiên nhiên thế
giới vịnh Hạ Long ............................................................................................... 38
Bảng 3.2. Khu vực phân bố Bông mộc trong vùng lõi Di sản TNTG ................ 42
Bảng 3.3. Thống kê vi phạm công tác quản lý, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học
vịnh Hạ Long....................................................................................................... 49
Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả phỏng vấn về những tác động của người dân tới
thảm thực vật và một số loài thực vật đặc hữu trên các đảo vịnh Hạ Long........ 50
Bảng 3.5. Tổng hợp các yếu tố tác động đến một số loài thực vật đặc hữu trên
các đảo của vịnh Hạ Long................................................................................... 51
Bảng 3.6. Ma trận SWOT về công tác quản lý, bảo tồn một số loài thực vật đặc
hữu trên các đảo của vịnh Hạ Long .................................................................... 52
Bảng 3.7. Khu vực khoanh vùng quản lý để bảo tồn nguyên vị Cọ Hạ Long,
Bông mộc trên vịnh Hạ Long.............................................................................. 58
Bảng 3.8. Khu vực trồng chuyển vị cây Cọ Hạ Long, Bông mộc ...................... 61
Bảng 3.9. Chương trình giám sát các loài động thực vật đặc hữu, quý hiếm và
các loài ngoại lai xâm hại trên vịnh Hạ Long ..................................................... 63
viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Biểu đồ tỷ lệ các đơn vị phân loại thực vật........................................ 13
Hình 1.2. Biểu đồ tỷ lệ dạng sống thực vật trên các đảo Vịnh Hạ Long ............ 14
Hình 1.3. Khu vực Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long ........................... 25
Hình 2.1. Các địa điểm khảo sát trên vịnh Hạ Long........................................... 30
Hình 3.1. Cọ Hạ Long đang ra hoa ..................................................................... 36
Hình 3.2. Sơ đồ các khu vực phân bố Cọ Hạ Long trên vịnh Hạ Long.............. 39
Hình 3.3. Chùm quả cây Bông mộc khi chín...................................................... 41
Hình 3.4. Sơ đồ các khu vực phân bố của cây Bông mộc trên Vịnh Hạ Long... 43
Hình 3.5. Sơ đồ khoanh vùng khu vực Chân Voi ............................................... 57
Hình 3.6. Sơ đồ khoanh vùng khu vực Cát Lán.................................................. 57
Hình 3.7. Cắm biển báo khoanh vùng bảo tồn tại khu vực Cát Lán................... 59
Hình 3.8. Quy trình nhân giống Cọ Hạ Long, Bông mộc từ hạt......................... 60
Hình 3.9. Sơ đồ các địa điểm lựa chọn trồng cây Bông mộc.............................. 62