Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển không gian xanh thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
LÊ CÔNG HẠ CHI
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN XANH
THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên
Mã số: 8440217
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ HUYỀN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Các đề xuất mới
của đề tài đƣợc xuất phát từ tình hình thực tiễn của thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình
Định.
Tác giả luận văn
Lê Công Hạ Chi
LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành tại Khoa Địa lí Tự nhiên, Trƣờng Đại học Quy
Nhơn dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Huyền. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết
ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình đến cô Nguyễn Thị Huyền đã tận tình giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Để có đƣợc luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo ở Khoa
Địa lí Tự nhiên, Trƣờng Đại học Quy Nhơn đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu,
tạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian học tập cũng nhƣ thực hiện luận văn.
Bên cạnh đó, tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học
Quy Nhơn, Phòng Đào tạo Sau đại học đã quan tâm giúp đỡ và hỗ trợ trong quá
trình hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã
luôn động viên và chia sẻ những khó khăn, thách thức trong những tháng năm thực
hiện luận văn.
Bình Định, ngày tháng năm 2022
Tác giả luận văn
Lê Công Hạ Chi
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 2
4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 3
5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu.................................................... 3
6. Những đóng góp của luận văn................................................................... 6
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.................................................. 6
8. Cấu trúc của luận văn ................................................................................ 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............. 8
1.1. Tổng quan về nghiên cứu không gian xanh............................................ 8
1.1.1.Trên thế giới ...................................................................................... 8
1.1.2. Ở Việt Nam .................................................................................... 12
1.2. Lý luận chung về nghiên cứu không gian xanh.................................... 13
1.2.1. Một số khái niệm về không gian xanh ........................................... 13
1.2.2. Tiêu chí và phân loại không gian xanh .......................................... 15
1.2.4. Các nguyên tắc phát triển không gian xanh ................................... 20
Tiểu kết chƣơng 1........................................................................................ 22
CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH
PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH...................................................... 23
2.1. Vị trí địa lí ............................................................................................ 23
2.2. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên........................................... 24
2.2.1. Địa chất .......................................................................................... 24
2.2.2. Địa hình.......................................................................................... 25
2.2.3. Khí hậu ........................................................................................... 27
2.2.4. Thủy văn......................................................................................... 30
2.2.5. Tài nguyên thiên nhiên................................................................... 31
2.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội..................................................... 36
2.3.1. Dân số và lao động......................................................................... 36
2.3.2. Tình hình phát triển kinh tế ............................................................ 37
2.3.3. Cơ sở vật chất hạ tầng .................................................................... 40
2.3.4. Văn hóa – xã hội............................................................................. 41
Tiểu kết chƣơng 2........................................................................................ 42
CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
KHÔNG GIAN XANH THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH.......43
3.1. Hiện trạng và biến động không gian xanh thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình
Định.............................................................................................................. 43
3.1.1. Hiện trạng không gian xanh thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định........43
3.1.2. Phân tích biến động không gian xanh thành phố Quy Nhơn, tỉnh
Bình Định giai đoạn 2016 – 2020. ........................................................... 55
3.2. Định hƣớng phát triển không gian xanh thành phố Quy Nhơn ............ 66
3.2.1. Cơ sở đề xuất định hƣớng phát triển KGX ở TP. Quy Nhơn......... 66
3.3. Định hƣớng và giải pháp phát triển không gian xanh thành phố Quy
Nhơn............................................................................................................ 75
3.3.1. Định hƣớng phát triển các hình thái không gian xanh ở thành phố Quy
Nhơn ......................................................................................................... 75
3.3.2. Giải pháp phát triển không gian xanh thành phố Quy Nhơn.......... 78
KẾT LUẬN ................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 83
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
CVCX Công viên cây xanh
DK Đất khác
ĐTH Đô thị hóa
KGX Không gian xanh
KT Kinh tế
KT - XH Kinh tế - xã hội
MN Mặt nƣớc
MT Môi trƣờng
NN Nông nghiệp
TP Thành phố
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình nhiều năm (1965 – 2017) ở TP.
Quy Nhơn........................................................................................................27
Bảng 2.2. Diện tích các nhóm đất chính ở TP. Quy Nhơn............................................31
Bảng 2.3. Thống kê dân số trên địa bàn thành phố Quy Nhơn năm 2020...................37
Bảng 3.1. Diện tích các loại hình KGX ở TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định .................44
Bảng 3.2. Diện tích công viên, vƣờn cây, dải cây xanh theo xã, phƣờng
ở TP. Quy Nhơn năm 2020............................................................................46
Bảng 3.3: Số lƣợng chi tiết cây xanh của thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.......48
Bảng 3.4. Diện tích KGX mặt nƣớc theo xã, phƣờng ở TP. Quy Nhơn năm
2020..................................................................................................................50
Bảng 3.5. Diện tích KGX đất nông nghiệp của TP. Quy Nhơn năm 2020 .................51
Bảng 3.6. Diện tích KGX trên núi và rừng trồng TP. Quy Nhơn năm 2020...............53
Bảng 3.7. Biến động diện tích KGX ở TP. Quy Nhơn giai đoạn 2016 - 2020............55
Bảng 3.8. Diện tích và tỷ lệ công viên, vƣờn cây và dải cây xanh theo xã
phƣờng TP. Quy Nhơn giai đoạn 2016 – 2020 ..........................................57
Bảng 3.9. Diện tích mặt nƣớc TP Quy Nhơn giai đoạn 2016 – 2020 .........................58
Bảng 3.10. Diện tích đất nông nghiệp TP. Quy Nhơn giai đoạn 2016 – 2020............60
Bảng 3.11. Diện tích rừng theo xã phƣờng của thành phố Quy Nhơn giai đoạn
2016 – 2020 ....................................................................................................61
Bảng 3.12. Biến động các hình thái KGX giai đoạn 2016 – 2020 của TP. Quy
Nhơn.................................................................................................................63
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ hành chính thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định..........................23
Hình 2.2. Bản đồ phân bố độ cao thành phố Quy Nhơn – tỉnh Bình Định..................26
Hình 2.3. Biểu đồ lƣợng mƣa và nhiệt độ trung bình nhiều năm TP. Quy Nhơn.......28
Hình 2.4. Bản đồ lƣợng mƣa thành phố Quy Nhơn.......................................................29
Hình 2.5. Bản đồ thổ nhƣỡng thành phố Quy Nhơn......................................................34
Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ % diện tích các loại KGX ở TP. Quy Nhơn năm 2020...........44
Hình 3.2. Bản đồ hiện trạng không gian xanh TP. Quy Nhơn năm 2020....................45
Hình 3.3. Biểu đồ diện tích công viên, vƣờn cây và cây xanh......................................47
Hình 3.4. Biểu đồ diện tích KGX mặt nƣớc ở TP. Quy Nhơn......................................51
Hình 3.5. Biểu đồ tỷ lệ % diện tích KGX đất nông nghiệp ở TP. Quy Nhơn.............53
Hình 3.6. Biểu đồ diện tích KGX trên núi và rừng trồng ..............................................54
Hình 3.7. Hiện trạng không gian xanh TP. Quy Nhơn năm 2016................................56
Hình 3.8. Bản đồ biến động KGX thành phố Quy Nhơn giai đoạn 2016 – 2020.......64
Hình 3.9. Phân bố cấu trúc cảnh quan TP. Quy Nhơn...................................................66
Hình 3.10. Biểu đồ tỷ lệ tiếp cận các loại hình KGX của ngƣời dân và khách du
lịch....................................................................................................................71
Hình 3.11. Biểu đồ tỷ lệ % khoảng cách ngƣời dân và khách du lịch tiếp cận các
loại KGX..........................................................................................................72
Hình 3.12. Tỷ lệ % các phƣơng tiện tiếp cận KGX .......................................................73
Hình 3. 13. Tỷ lệ % các rào cản trong tiếp cận KGX của khách du lịch......................74
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, mảng xanh hay không gian xanh (KGX) đƣợc xem là một yếu tố hết
sức quan trọng trong định hƣớng quy hoạch không gian cho phát triển bền vững một
khu vực, đặc biệt là đô thị theo hƣớng bền vững. Bởi, KGX có thể giải quyết nhiều
vấn đề mà các thành phố (TP) hoặc một đô thị đang phải đối mặt, nhƣ: hạn chế sự
phát triển tràn lan của đô thị, hạn chế mật độ xây dựng, là cơ sở hạ tầng tự nhiên
trong bảo vệ, giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng, suy thoái đất,… KGX còn là
thành phần quan trọng tạo lập một môi trƣờng (MT) sống gần gũi với thiên nhiên,
tạo không gian với cảnh quan đẹp, là giao diện kết nối giữa vùng đô thị và nông
thôn, giúp tăng cƣờng bảo tồn đa dạng sinh học. Trên thế giới, đã có nhiều công
trình nghiên cứu mảng xanh hoặc không gian cho định hƣớng quy hoạch các khu đô
thị, nhƣng hầu hết các công trình nghiên cứu đề hƣớng đến nghiên cứu KGX phục
vụ cho các công trình kiến trúc đô thị. Ngày nay, KGX còn đƣợc tiếp cận dƣới
nhiều góc độ, trong đó, KGX đƣợc nghiên cứu nhƣ là một hệ thống sinh thái cảnh
quan là một xu hƣớng tiếp cận mới mang lại nhiều ƣu thế trong phân tích hệ thống
không gian, nhằm hƣớng tới quy hoạch phát triển lãnh thổ một cách bền vững hơn.
Trong hơn hai thập kỷ qua, nƣớc ta đã đạt đƣợc tiến bộ đáng kể trong phát
triển kinh tế - xã hội (KT – XH). Với mức tăng trƣởng kinh tế (KT) trung bình hàng
năm > 7%, công nghiệp hóa, hiện đại hóa rộng khắp, mức sống tăng nhanh. Đáng
chú ý, sự phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch, dịch vụ và thƣơng mại ở các thành
phố ven biển miền Trung trong thời gian gần đây đã mang lại bộ mặt mới cho các
tỉnh, thành phố trong khu vực. Theo đó, quá trình đô thị hóa (ĐTH) diễn ra một
cách mạnh mẽ, các khu đô thị mọc lên nhanh chóng, mang lại nhiều cơ hội đƣợc
tiếp cận cuộc sống tốt hơn cho ngƣời dân trong khu vực, thu hút một lƣợng lớn
ngƣời dân từ nông thôn vào đô thị sinh sống. Tuy nhiên, chính điều đó đã làm cho
nhiều TP đang phải vật lộn với hàng loạt các vấn đề nhƣ: Môi trƣờng suy thoái,
giao thông tắc nghẽn, thiếu thốn các dịch vụ cơ bản nhƣ cấp nƣớc, điều kiện vệ sinh
MT và cả quản lý chất thải. Có thể nói, để duy trì đƣợc tăng trƣởng KT cùng với
việc hình thành nên các TP xanh, “đáng sống” và bền vững cho tất cả mọi ngƣời là
2
thách thức lớn nhất mà nhiều TP của nƣớc ta đang phải đối mặt. Do đó, việc quy
hoạch các mảng xanh đô thị là một trong những biện pháp cứu cánh mà nhiều TP
đang quan tâm thực hiện.
Quy Nhơn là một TP ven biển thuộc tỉnh Bình Định, diện tích tự nhiên khoảng
286 km2
, dân số khoảng 290053 ngƣời (năm 2019). Với điều kiện tự nhiên rất đa
dạng, tạo cho Quy Nhơn nhiều tiềm năng trong phát triển KT, đặc biệt là phát triển
KT du lịch. Những năm gần đây, hàng loạt các dự án đƣợc quy hoạch, đầu tƣ xây
dựng với mục tiêu trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn – một đô thị du lịch, đã
mang lại cho Quy Nhơn một sắc diện mới, thúc đẩy phát triển KT, nâng cao đời
sống của ngƣời dân. Tuy nhiên, song hành với nó là quá trình ĐTH một cách ồ ạt,
mật độ xây dựng trong đô thị ngày càng cao, không những gây áp lực cho các hệ
thống thoát nƣớc, chống ngập của đô thị mà hệ sinh thái ở các vùng ngập nƣớc của
TP cũng có nguy cơ thu hẹp, ngƣời dân mất đất sản xuất do ĐTH,… Do vậy, cần
thiết phải có những định hƣớng phát triển KGX một cách khoa học nhằm tạo ra
một MT sống tích cực, có sự cân bằng giữa không gian sinh sống với quá trình đô
thị hóa, thúc đẩy sự phát triển bền vững TP Quy Nhơn. Xuất phát từ thực trạng trên,
tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển không
gian xanh thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” để làm đề tài luận văn thạc sĩ
của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thực hiện đề tài nhằm đạt được một số mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu đƣợc hiện trạng và biến động KGX TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Phân tích và nhận diện hiện trạng cấu trúc, hình thái phát triển KGX ở TP. Quy
Nhơn. Từ đó, đề xuất đƣợc các định hƣớng và giải pháp phát triển KGX TP Quy
Nhơn.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng không gian xanh
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Toàn bộ diện tích TP Quy Nhơn theo ranh giới hành
chính.