Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Hiện Trạng Quần Thể Vooc Mông Trắng Trachypithecus Delacouri Osgood 1932 Tại Xã Đồng Tâm Huyện Lạc Thủy Tỉnh Hòa Bình Và Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ VOỌC MÔNG TRẮNG
(Trachypithecus delacouri Osgood, 1932) TẠI XÃ ĐỒNG TÂM, HUYỆN LẠC
THỦY, TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 7620211
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khóa học
: Ths. Giang Trọng Toàn
: Đinh Vũ Mạnh
: 1843020030
: K63LT–QLTNR
: 2018 - 2020
Hà Nội - 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là quá trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp giữa lý
thuyết và phương pháp làm việc, năng lực công tác tại thực tế của mỗi sinh viên
nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn và nghiên cứu khoa học.
Được sự đồng ý của Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Ban Chủ
nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, tôi tiến hành thực hiện đề
tài “Nghiên cứu hiện trạng quần thể Voọc mông trắng (Trachypithecus
delacouri Osgood, 1932) tại xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình
và đề xuất giải pháp bảo tồn”.
Nhân dịp hoàn thiện bản khoá luận, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến Ths. Giang Trọng Toàn, người đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều
kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thành đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Thủy,
chính quyền và nhân dân địa phương xã Đồng Tâm đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp và trả lời các câu hỏi phỏng vấn.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân trong gia đình đã luôn bên
tôi động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi cả về tinh thần và vật chất để tôi có thể hoàn
thành chương trình học tại trường Đại học Lâm nghiệp và nghiên cứu này.
Mặc dù trong thời gian thực hiện khóa luận, bản thân đã hết sức cố gắng
nhưng do thời gian, kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên bản khoá luận
không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô để bản khóa luận được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Đinh Vũ Mạnh
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... v
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP........................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 2
1.1. Phân loại thú Linh trưởng ở Việt Nam........................................................... 2
1.2. Tình trạng, các mối đe dọa và phân bố thú Linh trưởng ở Việt Nam............ 3
1.3. Một số đặc điểm của Voọc mông trắng ......................................................... 7
1.3.1. Đặc điểm nhận biết...................................................................................... 7
1.3.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái của Voọc mông trắng ................................... 8
1.3.3. Tình trạng bảo tồn ....................................................................................... 9
1.4. Các nghiên cứu về Voọc mông trắng tại xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy,
tỉnh Hòa Bình ...................................................................................................... 10
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................... 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 11
2.1.1. Mục tiêu chung.......................................................................................... 11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 11
2.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 11
2.3. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 11
2.4. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 12
2.5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 12
2.5.1. Công tác chuẩn bị...................................................................................... 12
2.5.2. Phương pháp kế thừa tài liệu..................................................................... 13
2.5.3. Phương pháp phỏng vấn............................................................................ 13
2.5.4. Phương pháp điều tra theo tuyến............................................................... 13
2.5.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu.................................................... 15
2.5.6. Phương pháp đánh giá các mối đe dọa...................................................... 15
iii
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................... 17
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 17
3.1.1. Vị trí địa lý và diện tích............................................................................. 17
3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 18
3.1.3. Khí hậu - Thủy văn ................................................................................... 19
3.1.4. Đất đai thổ nhưỡng.................................................................................... 20
3.1.5. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường.......................................................... 20
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................... 21
3.2.1. Dân số và dân tộc ...................................................................................... 21
3.2.2. Y tế, văn hoá, giáo dục.............................................................................. 22
3.2.3. Cơ sở hạ tầng............................................................................................. 22
3.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế..................................................................... 23
3.3. Những thuận lợi, khó khăn của khu vực nghiên cứu ................................... 24
3.3.1. Thuận lợi ................................................................................................... 24
3.3.2. Khó khăn ................................................................................................... 25
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 26
4.1. Hiện trạng quần thể Voọc mông trắng tại xã Đồng Tâm............................. 26
4.2. Khu vực sinh sống chủ yếu của loài Voọc mông trắng tại xã Đồng Tâm ... 29
4.3. Các mối đe dọa đến quần thể Voọc mông trắng tại khu vực nghiên cứu .... 32
4.3.1. Các mối đe dọa.......................................................................................... 32
4.3.2.Đánh giá các mối đe dọa ............................................................................ 34
4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn quần thể Voọc mông trắng tại xã Đồng Tâm
– huyện Lạc Thủy – tỉnh Hòa Bình...................................................................... 35
4.4.1. Giải pháp giảm thiểu các mối đe doạ tới quần thể Voọc mông trắng tại xã
Đồng Tâm............................................................................................................ 36
4.4.2. Giải pháp thành lập tổ, đội bảo vệ, giám sát hiện trạng loài..................... 37
4.4.3. Giải pháp bảo vệ và nâng cao chất lượng sinh cảnh sống của loài........... 38
4.4.4. Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương và
trách nhiệm bảo tồn của các tổ chức xã hội ........................................................ 38
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại thú Linh trưởng Việt Nam.................................................... 2
Bảng 1.2: Tình trạng và phân bố của các loài thú Linh trưởng Việt Nam............ 4
Bảng 2.1: Nội dung các công việc đã thực hiện của đề tài ................................. 11
Bảng 2.2: Các thiết bị phục vụ nghiên cứu ......................................................... 12
Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả phỏng vấn loài Voọc mông trắng.......................... 13
Bảng 2.4: Phiếu theo dõi Voọc trên tuyến điều tra ............................................. 14
Biểu 2.5: Phiếu ghi chép về tác động của con người.......................................... 15
Bảng 3.1: Thành phần các loại đất tại xã Đồng Tâm.......................................... 20
Bảng 4.1: Cấu trúc đàn và số lượng cá thể Voọc mông trắng tại xã Đồng Tâm 26
Bảng 4.2: Tổng hợp các mối đe dọa theo mức độ tác động khác nhau .............. 34
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Voọc mông trắng - Trachypithecus delacouri....................................... 8
Hình 3.1: Vị trí xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình........................ 17
Hình 3.2: Ảnh vệ tinh khu vực xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 18
Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn số cá thể 4 đàn Voọc mông trắng tại xã Đồng Tâm
............................................................................................................................. 27
Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ Voọc mông trắng tại xã Đồng Tâm theo cấp
tuổi....................................................................................................................... 28
Hình 4.3: Vị trí các đàn Voọc mông trắng được ghi nhận tại xã Đồng Tâm...... 31