Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Hiện Trạng Phát Sinh Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Rắn Làng Nghề Sản Xuất Hoa Vải Lụa Báo Đáp Xã Hồng Quang Huyện Nam Trực Tỉnh Nam Định
PREMIUM
Số trang
85
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1418

Nghiên Cứu Hiện Trạng Phát Sinh Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Rắn Làng Nghề Sản Xuất Hoa Vải Lụa Báo Đáp Xã Hồng Quang Huyện Nam Trực Tỉnh Nam Định

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG

============o0o============

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT HOA VẢI LỤA

BÁO ĐÁP XÃ HỒNG QUANG, HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH

NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

MÃ SỐ: 306

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS. LÊ PHÚ TUẤN

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN PHÚ XUYÊN

KHÓA HỌC: 2012 – 2016

HÀ NỘI, 2016

i

LỜI CẢM ƠN

Thực hiện phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực

tiễn của các trường đại học ở nước ta nói chung và trường Đại học Lâm nghiệp

nói riêng. Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn không thể thiếu của sinh viên

cuối khóa. Đây là quá trình giúp cho sinh viên có dịp cọ xát với thực tế nghề

nghiệp, nâng cao kỹ năng thực hành. Từ đó giúp sinh viên rèn luyện khả năng

tổng hợp lại những kiến thức đã học vào thực tế để giải quyết vấn đề cụ thể.

Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo cử nhân Khoa học môi trường có đủ

năng lực, sáng tạo và có khả năng công tác. Được sự nhất trí của Trường Đại

học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường,

Bộ môn Kỹ thuật môi trường cùng với nguyện vọng của bản thân, tôi tiến hành

đề tài “Nghiên cứu hiện trạng phát sinh, đề xuất giải pháp quản lý chất thải

rắn làng nghề sản xuất hoa vải lụa Báo Đáp, xã Hồng Quang, huyện Nam

Trực, tỉnh Nam Định ”. Trong thời gian triển khai làm đề tài, tôi đã nhận được sự

giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo trong khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi

trường, Bộ môn Kỹ thuật môi trường đặc biệt là sự chỉ đạo hướng dẫn nhiệt tình của

thầy giáo ThS. Lê Phú Tuấn cùng các bác, anh chị trong Uỷ ban nhân dân xã Hồng

Quang.

Mặc dù, đã có rất nhiều cố gắng, xong do thời gian thực hiện còn hạn hẹp,

năng lực, kinh nghiệm cũng như chuyên môn còn hạn chế nên đề tài của tôi

không tránh khỏi những thiếu xót. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp

của các quý thầy, cô giáo và các nhà chuyên môn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 03 tháng 07 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Phú Xuyên

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 3

1.1. Tổng quan về chất thải rắn ......................................................................... 3

1.1.1. Chất thải rắn và các khái niệm liên quan ............................................. 3

1.1.2. Phân loại và thành phần chất thải rắn.................................................. 4

1.1.3. Tác hại của chất thải rắn ...................................................................... 5

1.1.4. Khái niệm và phân loại làng nghề ....................................................... 6

1.1.5. Phát triển làng nghề và tác động đến ô nhiễm môi trường.................. 8

1.2. Khái quát về nghề làm hoa vải lụa ........................................................... 12

1.2.1. Lịch sử phát triển trên thế giới ........................................................... 12

1.2.2. Lịch sử phát triển hoa vải lụa tại Việt Nam ....................................... 14

CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 15

2.1.1. Mục tiêu chung .................................................................................. 15

2.1.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 15

2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 15

2.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 15

2.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 15

2.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ............................................................ 15

2.4.2. Phương pháp xác định thành phần, khối lượng riêng chất thải rắn ... 17

2.4.3. Phương pháp xác định lượng chất thải rắn phát sinh ........................ 18

2.4.4. Phương pháp dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ........... 19

2.4.5. Phương pháp phân tích xử lý thống kê .............................................. 19

2.4.6. Phương pháp biểu diễn kết quả nghiên cứu ....................................... 20

2.4.7. Phương pháp chuyên gia.................................................................... 20

CHƢƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................... 21

iii

3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 21

3.1.1. Vị trí địa lý......................................................................................... 21

3.1.2. Địa hình, khí hậu, thủy văn................................................................ 23

3.1.3. Các nguồn Tài nguyên Môi trường ................................................... 24

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 25

3.2.1. Về kinh tế........................................................................................... 25

3.2.2. Về xã hội ............................................................................................ 25

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 29

4.1. Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất .... 29

4.1.1. Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt...................................... 29

4.1.2. Thực trạng phát sinh chất thải rắn sản xuất....................................... 37

4.1.3. Kết quả phân tích khối lượng riêng của chất thải rắn........................ 40

4.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn ........................................... 40

4.2.1. Phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn.................................... 40

4.2.2. Hiện trạng xử lý và tiêu hủy chất thải rắn ......................................... 43

4.3. Kết quả khảo sát ý kiến cộng đồng........................................................... 44

4.3.1. Kết quả khảo sát về thực trạng môi trường ....................................... 44

4.3.2. Kết quả khảo sát về công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn ....... 46

4.4. Dự báo phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn .............................. 50

4.5. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn cho khu vực ............................... 51

4.5.1. Giải pháp quản lý chất thải rắn tại nguồn .......................................... 51

4.5.2. Giải pháp công nghệ, kỹ thuật ........................................................... 53

4.5.3. Giải pháp giáo dục – Truyền thông ................................................... 62

4.5.4. Giải pháp quản lý chính sách ............................................................. 62

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ .............................. 64

5.1. Kết luận ..................................................................................................... 64

5.2. Tồn tại ....................................................................................................... 64

5.3. Khuyến nghị ............................................................................................. 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CCN Cụm công nghiệp

CTNH Chất thải nguy hại

CTR Chất thải rắn

CTRSH Chất thải răn sinh hoạt

CTRSX Chất thải rắn sản xuất

GDP Tổng sản phẩm quốc dân

WHO Tổ chức y tế thế giới

UBND Ủy ban nhân dân

TTCN Tiểu thủ công nghiệp

CNH Công nghiệp hóa

HĐH Hiện đại hóa

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề .......... 10

Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất của Báo Đáp................................................... 22

Bảng 3.2 Hiện trạng số hộ làm nghề tại Báo Đáp............................................... 26

Bảng 4.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt qua điều tra .................... 29

Bảng 4.2 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của hộ gia đình..................... 30

Bảng 4.3 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong khối cơ quan ............... 30

Bảng 4.4 Kết quả phân tích thành phần chất thải rắn tại hộ gia đình ................. 31

Bảng 4.5 Kết quả phân tích thành phần chất thải rắn tại chợ hôm ..................... 33

Bảng 4.6 Kết quả phân tích thành phần chất thải rắn tại bãi chôn lấp ................ 34

Bảng 4.7 Thành phần chất thải rắn trên địa bàn nghiên cứu ............................... 36

Bảng 4.8 Tỷ lệ số hộ làm nghề trên địa bàn nghiên cứu ..................................... 39

Bảng 4.9 Lượng chất thải rắn sản xuất phát sinh ................................................ 40

Bảng 4.10 Kết quả phân tích khối lượng riêng chât thải rắn .............................. 40

Bảng 4.11 Nhân lực và phân bổ nhân lực trong công tác thu gom ..................... 41

Bảng 4.12 Mức phí thu gom rác thải trên địa bàn thôn ...................................... 43

Bảng 4.13 Loại hình xử lý chất thải rắn hiện nay trên địa bàn nghiên cứu ........ 43

Bảng 4.14 Mức điểm trung bình đánh giá mức độ ô nhiễm ............................... 45

Bảng 4.15 Mức điểm trung bình về nguyên nhân gây ô nhiễm .......................... 45

Bảng 4.16 Kết quả dự tính khối lượng rác sinh hoạt đến năm 2030 .................. 51

Bảng 4.17 Ưu khuyết điểm của các phương án được đề xuất ............................ 54

Bảng 4.18 Khả năng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của các phương án đề xuất ....... 55

Bảng 4.19 Mức độ an toàn đối với môi trường của các phương án.................... 56

Bảng 4.20 Đánh giá về mức độ tác động xã hội của các phương án đề xuất ..... 56

Bảng 4.21 Đánh giá chung về các phương án được đề xuất ............................... 57

Bảng 4.22 Phân loại bãi chôn lấp theo diện tích ................................................ 58

Bảng 4.23 Khoảng cách tối thiểu từ vành đai công trình tới các bãi chôn lấp ... 59

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Tỷ lệ phân loại ngành nghề sản xuất chính tại nông thôn Việt Nam ..... 8

Hình 1.2 Tỷ lệ người mắc bệnh của các làng nghề và làng không làm nghề tại

Hà Nam ................................................................................................................ 11

Hình 3.1 Vị trí Báo Đáp trong huyện Nam Trực ................................................ 21

Hình 4.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn.................... 29

Hình 4.2 Thành phần chất thải rắn hộ gia đình................................................... 32

Hình 4.3 Thành phần chất thải rắn tại chợ hôm .................................................. 33

Hình 4.4 Thành phần chất thải rắn tại bãi chôn lấp tập trung ............................. 35

Hình 4.5 Thành phần chất thải rắn tại hộ gia đình, chợ hôm và bãi chôn lấp .... 35

Hình 4.6 Thành phần chất thải rắn tại Báo Đáp.................................................. 37

Hình 4.7 Sơ đồ quy trình sản xuất hoa vải lụa cơ bản ........................................ 38

Hình 4.8 Tỷ lệ dịch vụ thu gom rác qua điều tra ................................................ 42

Hình 4.9 Tổng điểm đánh giá mức độ ô nhiễm các thành phần môi trường ...... 44

Hình 4.10 Tổng mức điểm đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường...... 44

Hình 4.11 Tỷ lệ nguyên nhân vứt rác bừa bãi qua điều tra ................................. 46

Hình 4.12 Tỷ lệ hộ gia đình có dụng cụ chứa rác qua điều tra ........................... 47

Hình 4.13 Tỷ lệ cách xử lý rác sinh hoạt hộ gia đình qua điều tra ..................... 48

Hình 4.14 Tỷ lệ khối cơ quan hiểu biết về chương trình phân loại rác tại nguồn

............................................................................................................................. 49

Hình 4.15 Tỷ lệ khối cơ quan chấp nhận tham gia chương trình phân loại rác tại

nguồn ................................................................................................................... 49

Hình 4.16 Tỷ lệ dụng cụ chứa rác khối cơ quan ................................................. 49

Hình 4.17 Tỷ lệ cách xử lý rác thải khối cơ quan ............................................... 49

Hình 4.18 Cách phân loại rác thải theo nguồn gốc phát sinh ............................. 51

Hình 4.19 Hình ảnh thùng và túi nilon đựng rác ................................................ 52

Hình 4.20 Quy trình quản lý bãi chôn lấp hợp vệ sinh ....................................... 60

vii

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG

=====================o0o=====================

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

I. Tên khóa luận: “Nghiên cứu hiện trạng phát sinh, đề xuất giải pháp quản lý

chất thải rắn làng nghề sản xuất hoa vải lụa Báo Đáp xã Hồng Quang, huyện

Nam Trực, tỉnh Nam Định”

II. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phú Xuyên

1. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Lê Phú Tuấn

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Khóa luận cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả

của công tác quản lý chất thải rắn cho làng nghề Báo Đáp góp phần bảo vệ môi

trường và phát triển bền vững.

2.2. Mục tiêu cụ thể

 Đánh giá được thực trạng phát sinh chất thải rắn tại làng nghề;

 Đánh giá được công tác quản lý chất thải rắn của làng nghề;

 Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn cho làng nghề.

3. Nội dung nghiên cứu

Để đạt được những mục tiêu đã nêu ở trên, khóa luận tiến hành các nội

dung như sau:

 Nghiên cứu và đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt và chất

thải rắn sản xuất.

 Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn của làng nghề.

 Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn cho khu vực nghiên cứu.

4. Kết quả đạt đƣợc

 Phân tích về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho thấy rằng Báo Đáp có

những thuận lợi khó khăn như sau:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!