Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Hiện Trạng Các Loài Thú Và Đề Xuất Các Giải Pháp Bảo Tồn Tại Vườn Quốc Gia Du Già Cao Nguyên Đá Đồng Văn Tỉnh Hà Giang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả 4 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, đồng thời giúp sinh viên làm quen với công việc ngoài thực tế, tôi đã
thực hiện khóa luận tốt nghiệp:
“Nghiên cứu hiện trạng các loài thú và đề xuất các giải pháp bảo tồn
tại Vườn Quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”. Sau
một thời gian nghiên cứu, đến nay đề tài của tôi đã hoàn thành.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại
học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng,
Các thầy cô trong Bộ môn Động vật rừng và Đặc biệt là PGS.TS. Vũ Tiến Thịnh
và ThS. Giang Trọng Toàn đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt và chia sẻ kinh
nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang,
Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn, Ban quản lý
Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Khau Ca; chính quyền địa phƣơng các xã Minh
Sơn (huyện Bắc Mê), xã Yên Định và xã Tùng Bá (huyện Vị Xuyên) đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi thu thập số liệu ngoài thực địa.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do kinh nghiệm của bản thân còn
nhiều hạn chế và thời gian thực hiện đề tài ngắn nên đề tài không tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của
quý thầy, cô giáo để khóa luận của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2017
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Quảng
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
1) Tên khóa luận: “Nghiên cứu hiện trạng các loài thú và đề xuất các giải
pháp bảo tồn tại Vườn Quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà
Giang”.
2) Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Vũ Tiến Thịnh & Th.S Giang Trọng Toàn
3) Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Quảng
4) Mục tiêu nghiên cứu
4.1) Mục tiêu chung
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm xác định hiện trạng các loài thú phục vụ công
tác bảo tồn tại VQG Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn.
4.2) Mục tiêu cụ thể
Lập đƣợc bảng danh sách các loài thú tại VQG Du Già – Cao nguyên đá
Đồng Văn;
Xác định đƣợc hiện trạng của một số loài thú đƣợc ghi nhận trong đợt
điều tra;
Xác định đƣợc các tác động tiêu cực của ngƣời dân địa phƣơng đến các
loài thú tại khu vực nghiên cứu;
Đƣa ra đƣợc các biện pháp quản lý và bảo tồn các loài thú phù hợp với
điều kiện thực tiền tại khu vực nghiên cứu.
5) Đối tƣợng nghiên cứu
Khóa luận này tập trung vào nghiên cứu các loài động vật thuộc lớp thú
tại VQG Du Già, Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Phạm vi nghiên cứu
5.1) Về địa điểm
Do diện tích VQG Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn rộng lớn nên đề tài
chỉ tiến hành nghiên cứu tại Khu Bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau
Ca thuộc Vƣờn Quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn trên địa bàn 3 xã
là: xã Tùng Bá (huyện Vị Xuyên), xã Yên Định và xã Minh Sơn (huyện Bắc
Mê), tỉnh Hà Giang.
5.2) Về thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện trong 4 tháng ( từ tháng 2 năm 2017 đến hết tháng 5
năm 2017).
6) Nội dung nghiên cứu
Điều tra thành phần các loài thú tại VQG Du Già – Cao nguyên đá Đồng
Văn.
Đánh giá hiện trạng của một số loài thú ghi nhận đƣợc trong đợt điều tra.
Xác định các mối đe dọa đến các loài thú tại VQG Du Già – Cao nguyên
đá Đồng Văn.
Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn các loài thú tại VQG Du Già –
Cao nguyên đá Đồng Văn.
7) Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1) Phương pháp kế thừa tài liệu
7.2) Phương pháp phỏng vấn
7.3) Phương pháp điều tra tuyến
7.4) Phương pháp xử lý số liệu
7.4.1) Xử lý số liệu để để xác định thành phần các loài thú
7.4.2) Phương pháp xác định hiện trạng các loài thú
7.4.3) Phương pháp đánh giá các mối đe dọa
7.4.4) Cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn.
8) Kết quả đạt đƣợc
Đề tài đã xác định đƣợc 67 loài thú thuộc 22 họ, 9 bộ trong đó có 26 loài
thú nguy cấp, quý, hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) và Sách đỏ thế
giới IUCN tại VQG Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn.
Đề tài đã xác định đƣợc hiện hiện trạng của 13 loài thú tại khu vực nghiên
cứu là Báo lửa (Catopuma temminckii), Cầy hƣơng (Viverricula indica), Cu li
lớn (Nycticebus bengalensis), Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Khỉ
mốc (Macaca assamensis), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Hoẵng (Muntiacus
muntjak), Sơn dƣơng (Capricornis milneedwardsii), Lợn rừng (Sus scrofa), Sóc
bụng đỏ(Callosciurus erythraeus), Sóc đen(Ratufa bicolor),Dúi mốc lớn
(Rhizomys pruinosus), Mèo rừng (Prionailurus bengalensis)
Đề tài đã xác định đƣợc 6 mối đe dọa đến khu hệ thú trong khu vực.
Trong đó khai thác quặng, khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ, cháy rừng là 3 mối
đe dọa có ảnh hƣởng lớn nhất đến các loài thú.
Đề tài đã đề xuất 5 biện pháp nhằm hạn chế sự ảnh hƣởng của các mối đe
dọa đó đến khu hệ thú trong VQG.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017
Sinh viên
Hoàng Văn Quảng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 3
1.1 Thành phần các loài thú tại Việt Nam......................................................... 3
1.2. Một số nghiên cứu về hiện trạng và các mối đe dọa đến khu hệ thú............. 6
1.3. Một số nghiên cứu về khu hệ thú tại Vƣờn Quốc gia Du Già – Cao nguyên
đá Đồng Văn.......................................................................................................... 8
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................... 10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 10
2.1.1 Mục tiêu chung........................................................................................... 10
2.1.2 Mục tiêu cụ thể........................................................................................... 10
2.2.Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 10
2.3. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 10
2.3.1. Về địa điểm ............................................................................................... 10
2.3.2. Về thời gian............................................................................................... 10
2.4. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 11
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 11
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu..................................................................... 11
2.5.2. Phƣơng pháp phỏng vấn............................................................................ 11
2.5.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 15
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 18
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 18
3.1.1.Vị trí địa lý ................................................................................................. 18
3.1.2.Địa hình, đá mẹ, đất đai ............................................................................. 19
3.1.3.Khí hậu ....................................................................................................... 19
3.1.4. Sông suối................................................................................................... 20
3.1.5.Hệ thực vật ................................................................................................. 20
3.1.6.Hệ động vật ................................................................................................ 20
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................. 21
3.2.1.Dân số, dân tộc và lao động ....................................................................... 21
3.2.2.Tình hình phát triển kinh tế và đói nghèo. ................................................. 22
3.2.3.Hiện trạng xã hội........................................................................................ 23
3.3.Nhận xét ........................................................................................................ 25
3.3.1.Thuận lợi .................................................................................................... 25
3.3.2. Khó khăn ................................................................................................... 25
4.1.Đa dạng thành phần loài tại VQG Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn ...... 26
4.1.1. Thành phần loài......................................................................................... 26
4.1.2.Tính đa dạng thành phần các loài thú ........................................................ 26
4.1.3. Nguồn thông tin ghi nhận.......................................................................... 28
4.1.4.Tình trạng một số loài thú quý hiếm.......................................................... 28
4.2.Hiện trang một số loài thú đƣợc ghi nhận trong đợt điều tra........................ 30
4.2.1. Báo lửa (Catopuma temminckii)............................................................... 31
4.2.2. Cầy hƣơng (Viverricula indica) ................................................................ 31
4.2.3. Cu li lớn (Nycticebus bengalensis), .......................................................... 31
4.2.4.Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus)............................................... 32
4.2.5. Khỉ mốc (Macaca assamensis).................................................................. 32
4.2.6. Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) ................................................................. 33
4.2.7. Hoẵng (Muntiacus muntjak) ..................................................................... 33
4.2.8. Sơn dƣơng (Capricornis milneedwardsii)................................................. 34
4.2.9. Lợn rừng (Sus scrofa)................................................................................ 34
4.3. Các tác động tiêu cực của ngƣời dân địa phƣơng đến các loài thú.............. 37
4.3.1. Khai thác gỗ, khai thác lâm sản ngoài gỗ trái phép .................................. 37
4.3.2. Săn bắt động vật ........................................................................................ 38
4.3.3. Chăn thả gia súc ........................................................................................ 39
4.3.4. Khai thác quặng......................................................................................... 39
4.3.5. Đốt nƣơng làm rẫy..................................................................................... 40
4.3.6. Cháy rừng.................................................................................................. 40
4.3.7. Phân hạng các mối đe dọa đến khu hệ thú VQG Du Già – Cao nguyên đá
Đồng Văn. ........................................................................................................... 40
4.4. Một số biện pháp quản lý và bảo tồn các loài thú........................................ 41
4.4.1. Giải pháp nhằm hạn chế các tác động của ngƣời dân vào rừng................ 41
4.4.2.Giải pháp quản lý và bảo tồn các loài thú tại khu vực............................... 43
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ................................................................ 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VQG: Vƣờn quốc gia
QĐ-TTg: Quyết định của Thủ tƣớng
KBTTN: Khu bảo tồn tự nhiên
KBTLVSC: Khu bảo tồn loài và sinh cảnh
CR: Rất nguy cấp
EN: Nguy cấp
VU: Sẽ nguy cấp
QS: Quan sát
MV: Mẫu vật
PV: Phỏng vấn
TL: Tƣ liệu
SĐVN: Sách đỏ Việt Nam
IUCN: Sách đỏ thế giới
NĐ: Nghị định
CITES: Công ƣớc CITES