Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Động Lực Học Quá Trình Phanh Liên Hợp Máy Kéo John Deer 5310 Với Rơ Moóc Khi Vận Chuyển
PREMIUM
Số trang
74
Kích thước
10.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
757

Nghiên Cứu Động Lực Học Quá Trình Phanh Liên Hợp Máy Kéo John Deer 5310 Với Rơ Moóc Khi Vận Chuyển

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong

bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên

cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận

đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.

Đồng Nai, ngày..…tháng….năm 2017

Người cam đoan

Phùng Ngọc Thái Minh Duy

ii

Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn,

chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong Khoa Cơ Điện và Công

Trình cùng các thầy cô trong trường. Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ

lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến:

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS. Lê Văn Thái đã trực tiếp

hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.

Tôi xin chân thành cảm cám ơn tập thể cán bộ, giáo viên trong Khoa

Cơ Điện và Công Trình - Trường Đại học Lâm Nghiệp – Hà Nội.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo đã trực tiếp

giảng dạy tôi trong quá trình học tập tại trường và các thầy cô giáo Khoa Sau

Đại Học - Trường Đại học Lâm Nghiệp – Hà Nội

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô Khoa Cơ

Khí Động Lực, Trung Tâm Chất Lượng Cao - Trường Đại học Sư Phạm Kỹ

Thuật TP. Hồ Chí Minh

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy cô Khoa Cơ

Khí Động Lực - Trường TCN Kỹ Thuật Công Nghệ Hùng Vương – TP. Hồ

Chí Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

Tác giả

Phùng Ngọc Thái Minh Duy

LỜI CẢM ƠN

iii

BẢN NHẬN XÉT

Của người hướng dẫn luận văn thạc sĩ

Họ và tên người hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn Thái

Họ và tên học viên: Phùng Ngọc Thái Minh Duy

Chuyên ngành:Kỹ Thuật Cơ Khí

Khóa học: K23B-KTCK

Nội dung nhận xét:

1. Tinh thần, thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật:.................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

2. Về năng lực và trình độ chuyên môn: .....................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

3. Về quá trình thực hiện đề tài và kết quả của luận văn: ...........................

......................................................................................................................

......................................................................................................................

4. Đồng ý cho học viên bảo vệ luận văn trước Hội đồng: Có Không

Hà Nội, ngày……tháng….năm 2017

Người nhận xét

iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................i

MỤC LỤC........................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................vi

DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................vii

LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 3

1.1Tình hình và thực trạng áp dụng cơ giới để vận chuyển nông sản tại đồng

bằng sông Cửu Long ......................................................................................... 3

1.1.1 Tình hình thu hoạch và vận chuyển nông sản ở đồng bằng sông Cửu

Long................................................................................................................... 3

1.1.2 Thực trạng áp dụng cơ giới trong khâu vận chuyển nông sản................. 3

1.2 Tình hình nghiên cứu về động lực phanh ô tô - máy kéo bánh hơi ............ 7

1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................. 7

1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước .......................................................... 10

1.3. Kết luận chương 1 .................................................................................... 13

Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU................................................................................................. 14

2.1 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 14

2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 14

2.3 Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 14

2.4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 19

2.5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 19

Chương 3: ĐỘNG LỰC HỌC QUÁ TRÌNH PHANH LIÊN HỢP MÁY KÉO

JOHN DEER 5310 VỚI RƠ MOOC KHI VẬN CHUYỂN NÔNG SẢN..... 20

3.1 . Xây dựng mô hình tính toán động lực học phanh................................... 20

v

3.1.1 Các giả thiết............................................................................................ 20

3.1.2 Lựa chọn mô hình động lực học quá trình phanh .................................. 22

3.1.3 Mô hình tính toán động lực học quá trình phanh của LHM .................. 24

3.3.2 Thuật giải phương trình vi phân bậc 2 theo phương pháp Runge-Kutta32

Chương 4: KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN

HIỆU QUẢ PHANH CỦA LIÊN HỢP MÁY KÉO JOHN DEER 5310 VỚI

RƠ MOÓC KHI VẬN CHUYỂN NÔNG SẢN............................................. 34

4.1 Mục đích khảo sát ..................................................................................... 34

4.2 Các phương án khảo sát ........................................................................... 34

4.3 Giới thiệu nội dung chính của Matlab – Simulink.................................... 36

4.4. Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả phanh của liên hợp

máy kéo ........................................................................................................... 38

4.4.1. Khảo sát yếu tố thuộc về tự nhiên: (độ dốc (α) đến chất lượng phanh) 38

4.4.2 Khảo sát yếu tố thuộc về chế độ khai thác sử dụng liên hợp máy (ảnh

hưởng tải trọng chuyên chở đến chất lượng phanh)....................................... 42

4.4.3 Khảo sát yếu tố thuộc về kết cấu xe....................................................... 46

4.5 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phanh của liên hợp máy .......... 55

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................. 57

1. Kết luận ....................................................................................................... 57

2. Đề nghị ........................................................................................................ 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 59

PHỤ LỤC........................................................................................................ 61

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Các thông số kỹ thuật của máy kéo John Deer 5310...................... 15

Bảng 2.2. Các thông số kỹ thuật rơ mooc RMH-3000 ................................... 17

Bảng 4-1: Ảnh hưởng của độ dốc mặt đường đến chất lượng phanh ............. 38

Bảng 4-2: Ảnh hưởng của tải trọng chuyên chở đến chất lượng phanh ......... 43

Bảng 4-3: Ảnh hưởng của hệ số liên kết () đến chất lượng phanh ............... 47

Bảng 4-4: Ảnh hưởng của toạ độ trọng tâm tải trọng đến chất lượng phanh . 51

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1-1 Vận chuyển bằng thủ công bằng sức người....................................... 4

Hình 1-2 Vận chuyển bằng thủ công bằng sức động vật (trâu, bò..)................ 5

Hình 1-3 Vận chuyển bằng đường thủy (ghe, tàu…) ....................................... 5

Hình 1-4 Vận chuyển bằng xe công nông......................................................... 6

Hình 2-1 Liên hợp máy kéo ............................................................................ 15

Hình 3-1 Liên hợp máy kéo phanh khi lên dốc............................................... 22

Hình 3-2 Liên hợp máy kéo phanh trên đường bằng phẳng ........................... 23

Hình 3-3 Liên hợp máy kéo phanh khi xuống dốc ......................................... 23

Hình 3-4 Sơ đồ lực tác dụng liên hợp máy kéo khi phanh ............................. 24

Hình 3 - 5 Sơ đồ xác định phản lực liên kết giữa máy kéo và rơ moóc khi

phanh ............................................................................................................... 28

Hình 4-1 Ảnh hưởng của độ dốc  =10

o

......................................................... 40

Hình 4-2 Ảnh hưởng của độ dốc  =14

o

......................................................... 41

Hình 4-3 Ảnh hưởng của độ dốc  =18

o

......................................................... 42

Hình 4-4 Ảnh hưởng của tải trọng chuyên chở Qg = 1000kg ......................... 44

Hình 4-5 Ảnh hưởng của tải trọng chuyên chở Qg = 2000kg ......................... 45

Hình 4-6 Ảnh hưởng của tải trọng chuyên chở Qg = 3000kg ......................... 46

Hình 4-7 Ảnh hưởng của hệ số liên kết =0.5................................................ 49

Hình 4-8 Ảnh hưởng của hệ số liên kết =1................................................... 50

Hình 4-9 Ảnh hưởng của hệ số liên kết =1.5................................................ 51

Hình 4-10 Ảnh hưởng của tọa độ trọng tâm tải trọng b=0.3 .......................... 53

Hình 4-11 Ảnh hưởng của tọa độ trọng tâm tải trọng b=0.0 .......................... 54

Hình 4-12 Ảnh hưởng của tọa độ trọng tâm tải trọng b= -0.3 ........................ 55

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!