Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ NÍ
NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV
XI MĂNG QUANG SƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ NÍ
NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV
XI MĂNG QUANG SƠN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Tâm
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái nguyên, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Ní
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, tôi đã được sự giúp đỡ của các tập thể và cá nhân. Tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ quý báu đó.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo của trường
Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh, Khoa sau Đại học Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong
quá trình giảng dạy, đã trang bị cho tôi những kiến thức khoa học. Đặc biệt là thầy
giáo - PGS.TS. Lê Văn Tâm người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian nghiên cứu và học tập.
Tôi xin chân thành cám ơn các ban ngành nơi tôi công tác và nghiên cứu luận
văn, cùng toàn thể các đồng nghiệp học viên lớp cao học quản trị kinh doanh khóa
9, gia đình bạn bè đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho tôi hoàn thành chương
trình học của mình và góp phần thực hiện tốt hơn cho công tác thực tế sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !.
Thái nguyên, ngày tháng năm 2014
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Ní
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG......................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH ................................................................ ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
4. Những đóng góp của đề tài ........................................................................... 3
5. Kết cấu đề tài................................................................................................. 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ NGHIÊN CỨU
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG
TRONG CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN....... 4
1.1. Vai trò động lực làm việc của người lao động trong công ty .................... 4
1.1.1. Động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho người lao động .......... 4
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc .......................................... 5
1.1.3. Một số học thuyết về động lực làm việc ................................................. 5
1.2. Nội dung cơ bản xác định nhu cầu của người lao động trong công ty .... 14
1.2.1. Xác định nhu cầu của người lao động................................................... 14
1.2.2. Các biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu của người lao động................. 15
1.2.3. Đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động trong công ty ............ 20
1.3. Sự cần thiết của động lực làm việc của người lao động tại Công ty
TNHH MTV Xi măng Quang Sơn.................................................... 21
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động........ 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
1.4.1. Các nhân tố thuộc về phía bản thân người lao động............................. 22
1.4.2. Nhóm nhân tố thuộc về công ty ............................................................ 24
1.4.3. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài ..................................... 27
1.5. Kinh nghiệm tạo động lực cho người lao động ở một số công ty
trong và ngoài nước .......................................................................... 29
1.5.1. Kinh nghiệm.......................................................................................... 29
1.5.2. Bài học kinh nghiệm rút ra.................................................................... 31
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 33
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 33
2.1.1. Động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH MTV Xi
măng Quang sơn hiện nay ở mức độ nào? ........................................ 33
2.1.2. Công ty đang thực hiện những biện pháp nào để tạo động lực làm
việc cho người lao động? .................................................................. 33
2.1.3. Những nguyên nhân nào làm hạn chế động lực làm việc của người
lao động tại Công ty? ........................................................................ 34
2.2. Cách tiếp cận ............................................................................................ 34
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 35
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 35
2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 35
động lực làm việc của người lao động
tại công ty xi măng Quang Sơn......................................................... 36
Chƣơng 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU ĐỘNG
LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG
TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN ................................. 37
3.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn....................... 37
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV Xi
măng Quang Sơn................................................................................ 37
3.1.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh ............................................................... 39
3.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xi măng Quang Sơn....... 40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
3.1.4. Các đặc điểm của công ty Xi măng Quang Sơn ảnh hưởng đến tạo
động lực cho người lao động ............................................................ 41
3.2. Phân tích thực trạng động lực làm việc của người lao động tại Công
ty TNHH MTV xi măng Quang sơn trong thời gian vừa qua .......... 54
3.2.1. Nhu cầu đối với công việc của người lao động tại Công ty TNHH
MTV Xi măng Quang Sơn................................................................ 56
3.2.2. Phân tích thực trạng động lực làm việc của người lao động tại Công ty
TNHH MTV Xi măng Quang sơn trong thời gian vừa qua.................. 59
3.3. Đánh giá thực trạng nghiên cứu động lực làm việc và tạo động lực
cho người lao động tại Công ty......................................................... 91
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG
LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG
TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN TRONG GIAI
ĐOẠN TỚI....................................................................................... 96
4.1. Phương hướng phát triển của công ty TNHH MTV Xi măng Quang
Sơn trong giai đoạn tới...................................................................... 96
4.1.1. Mục tiêu phát triển ................................................................................ 96
4.1.2. Giải pháp phát triển............................................................................... 97
4.2. Quan điểm động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH
MTV Xi măng Quang Sơn................................................................ 98
4.3. Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty
TNHH MTV Xi măng Quang Sơn.................................................... 99
4.3.1. Hoàn thiện các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động ..... 99
4.3.2. Hoàn thiện hệ thống trả công lao động ............................................... 101
4.3.3. Hoàn thiện điều kiện và môi trường làm việc cho người lao động .... 102
4.3.4. Hoàn thiện công tác phân tích công việc và đánh giá thực hiện công việc... 103
4.3.5. Nâng cao năng lực người lãnh đạo tổ nhóm làm việc ........................ 108
4.3.6. Hoàn thiện phương pháp xác định nhu cầu của người lao động......... 110
KẾT LUẬN.................................................................................................. 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 114
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
PHỤ LỤC..................................................................................................... 116
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ANQP : An ninh quốc phòng
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH : Bảo hiểm xã hội
CB : Cán bộ
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
CV : Công việc
HĐLĐ : Hợp đồng lao động
KD : Kinh doanh
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
LĐ : Lao động
PC : Phụ cấp
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TC - LĐ : Tổ chức - Lao động
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TNLĐ : Tai nạn lao động
TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TSCĐ : Tài sản cố định
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Chọn Mẫu Điều Tra........................................................................ 35
Bảng 3.1: Bảng ngành nghề kinh doanh của công ty...................................... 39
Bảng 3.2: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm
2012- 2013 .................................................................................... 40
Bảng 3.3: Phân tích tình hình tài sản - nguồn vốn của Công ty năm
2012-2013 ..................................................................................... 43
Bảng 3.4: Tình hình lao động qua các năm..................................................... 44
Bảng 3.5: Kết quả khảo sát nhu cầu của người lao động tại Công ty
TNHH MTV Xi măng Quang Sơn năm 2013 .............................. 57
Bảng 3.6: Nhu cầu của người lao động chia theo chức danh công việc
năm 2013....................................................................................... 58
Bảng 3.7: Thu nhập bình quân của người lao động qua các năm 2012- 2013.......61
Bảng 3.8: Bảng lương công ty xi măng Quang Sơn tháng 11 năm 2013...............62
.................................... 71
Bảng 3.10: Kết quả đánh giá thành tích cá nhân............................................. 74
Bảng 3.11: Đánh giá về công tác đánh giá thực hiện công việc ..................... 75
Bảng 3.12: Số lượng đào tạo của công ty TNHH MTV ................................. 85
Bảng 3.13: Đánh giá về công tác đào tạo........................................................ 86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ix
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ HÌNH
HÌNH
Hình 1.1: Bậc Thang Thứ Bậc của Maslow...................................................... 6
Hình 3.1: Đánh giá của người lao động về thu nhập hiện tại ......................... 63
Hình 3.2: Đánh giá của người lao động về chính sách xử phạt các
trường hợp vi phạm......................................................................... 66
Hình 3.3: Đánh giá của nhân viên về chế độ phụ cấp, phúc lợi...................... 68
Hình 3.4: Đánh giá của người lao động về môi trường làm việc của
công ty............................................................................................. 89
Hình 3.5 Đánh giá điều kiện vệ sinh, an toàn và bảo hộ lao động của
người lao động ................................................................................ 90
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng..............................46
Sơ đồ 3.2: Cơ .................................. 49
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ quy trình đào tạo nguồn nhân lực........................................ 78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nguồn nhân lực là yếu tố đầu vào quyết định đến sự thành công hay
thất bại của công ty. Đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế
quốc tế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, môi trường cạnh tranh ngày càng trở
nên gay gắt giữa các công ty cả trong và ngoài nước đòi hỏi các công ty phải
xây dựng cho mình một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, làm việc hiệu quả
nhằm phát huy các thế mạnh của công ty để giành được các lợi thế cạnh tranh
trên thị trường.
Các nhà kinh tế đã chỉ ra rằng hiệu quả làm việc của người lao động
phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như khả năng, năng lực của người lao động,
phương tiện và các nguồn lực để thực hiện công việc và động lực làm việc…
trong đó động lực làm việc là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng thúc đẩy
người lao động hăng hái, say mê nỗ lực làm việc. Do đó để nâng cao hiệu quả
làm việc của người lao động đặt ra yêu cầu đối với các công ty phải quan tâm
đến công tác tạo động lực làm việc cho người lao động.
Để đạt mục tiêu phát triển ngành xi măng Việt Nam thành một ngành
công nghiệp mạnh, có công nghệ hiện đại, đủ sức cạnh tranh trên thị trường
trong nước và quốc tế Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn luôn quan
tâm đến việc làm sao để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả làm việc của
người lao động, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, củng cố vị thế
của công ty trên thị trường.
Hiện nay với ưu điểm là giá rẻ hơn mà chất lượng cũng không kém hơn
nên các sản phẩm xi măng có nguồn gốc từ Trung Quốc và Thái Lan đang
được ưa chuộng và có thị phần tiêu dùng tăng lên. Do đó, để có thể duy trì và
tăng thị phần, công ty phải không ngừng nâng cao năng suất lao động, hạ giá
thành sản phẩm để có thể cạnh tranh với các sản phẩm xi măng nhập từ bên
ngoài. Một trong những biện pháp đó là phải nâng cao động lực làm việc để
thúc đẩy người lao động làm việc với năng suất lao động cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
Trong những năm qua, công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tạo động
lực làm việc cho người lao động. Tuy nhiên động lực làm việc cho người lao
động của công ty còn tồn tại một số bất cập. Mặt khác động lực làm việc đòi
hỏi phải thường xuyên quan tâm cho phù hợp với sự thay đổi. Vì vậy Tôi lựa
chọn đề tài: “Nghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại Công ty
TNHH MTV Xi măng Quang Sơn” để làm luận văn cho mình.
Câu hỏi nghiên cứu: Động lực làm việc của người lao động tại Công ty
TNHH MTV Xi măng Quang sơn hiện nay ở mức độ nào? Công ty đang thực
hiện những biện pháp nào để tạo động lực làm việc cho người lao động?
Những nguyên nhân nào làm hạn chế động lực làm việc cho người lao động
tại Công ty.
2. Mục đích nghiên cứu
- Thứ nhất, hệ thống hóa những lý luận cơ bản về động lực làm việc và
tạo động lực làm việc cho người lao động và chỉ ra các tiếp cận với tạo động
lực làm việc cho người lao động.
- Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng động lực làm việc của người
lao động tại Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn, tìm ra những nguyên
nhân làm hạn chế động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH
MTV Xi măng Quang Sơn.
- Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện động lực làm việc
cho người lao động tại Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn trong giai
đoạn tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Động lực làm việc của người lao động.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nghiên không gian: Nghiên cứu động lực làm việc của
người lao động tại Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn.
+ Phạm vi nghiên thời gian: Sử dụng số liệu năm 2012-2013.