Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu động học quá trình chuyển hóa bằng sắt, kẽm hóa trị không đối với 2,4,6-trinitrotoluen và 2,4,6-trinitroresorxin
PREMIUM
Số trang
235
Kích thước
5.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1494

Nghiên cứu động học quá trình chuyển hóa bằng sắt, kẽm hóa trị không đối với 2,4,6-trinitrotoluen và 2,4,6-trinitroresorxin

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ

------------------

LÊ QUỐC TRUNG

NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA

BẰNG SẮT, KẼM HÓA TRỊ KHÔNG ĐỐI VỚI

2,4,6-TRINITROTOLUEN VÀ 2,4,6-TRINITRORESORXIN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

HÀ NỘI - 2011

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG

VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ

------------------

LÊ QUỐC TRUNG

NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA

BẰNG SẮT, KẼM HÓA TRỊ KHÔNG ĐỐI VỚI

2,4,6-TRINITROTOLUEN VÀ 2,4,6-TRINITRORESORXIN

Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý

Mã số: 62 44 31 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

GS.TSKH. Nguyễn Đức Hùng

PGS.TS. Trần Văn Chung

HÀ NỘI - 2011

3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số

liệu, kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố

trong bất kỳ một công trình nào khác.

Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2011

Tác giả

Lê Quốc Trung

4

LỜI CẢM ƠN

Luận án này được hoàn thành tại các phòng thí nghiệm của Viện Hóa học -

Vật liệu, Viện khoa học & Công nghệ Quân sự, Bộ Quốc phòng; Phòng thí nghiệm

Hoá - Lý và phân tích môi trường, Viện kỹ thuật hoá sinh và tài liệu nghiệp vụ,

Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an.

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH.

Nguyễn Đức Hùng, PGS.TS. Trần Văn Chung đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và

giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành luận án này.

Em xin chân thành cám ơn các thầy cô trong Viện Khoa học & Công nghệ

Quân sự, các cán bộ, công nhân viên Phòng đào tạo sau đại học, các cán bộ của 2

phòng thí nghiệm đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành các số liệu thực nghiệm trong

quá trình hoàn thành cuốn luận án.

Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2011

Nghiên cứu sinh: Lê Quốc Trung

i

MỤC LỤC

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT................................................................................ iv

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ.. .......................................................... vii

MỞ ĐẦU................................................................................................................1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN..................................................................................4

1.1. Lý thuyết cơ bản về phản ứng khử các hợp chất hữu cơ bằng kim loại,

phản ứng Fenton, phản ứng kiểu Fenton dị thể....................................................4

1.1.1. Cơ chế phản ứng phân hủy một số hợp chất hữu cơ bằng kim loại...................4

1.1.2. Động học, cơ chế phản ứng khử các hợp chất hữu cơ bằng kim loại..........5

1.1.3. Cơ chế phản ứng Fenton ..............................................................................7

1.1.4. Cơ chế phản ứng chuyển hóa theo phương pháp oxi hóa nâng cao kiểu

Fenton .................................................................................................................8

1.1.5. Phương trình động học phản ứng dị thể.....................................................13

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ quá trình chuyển hóa một số hợp chất

hữu cơ bằng kim loại.............................................................................................16

1.2.1. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc của kim loại..............................16

1.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ ban đầu chất ô nhiễm..........................................17

1.2.3. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy .....................................................................18

1.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ............................................................................18

1.2.5. Ảnh hưởng của pH dung dịch....................................................................18

1.2.6. Ảnh hưởng của H2O2..................................................................................19

1.2.7. Ảnh hưởng của các ligan hữu cơ................................................................20

1.3. Đặc điểm cấu tạo và tính chất cơ bản của hợp chất TNT, TNR ........................21

1.3.1. Đặc điểm cấu tạo của các hợp chất TNT, TNR.........................................21

1.3.2. Tính chất cơ bản của một số hợp chất nitro thơm......................................21

1.3.3. Độc tính của các hợp chất TNT, TNR.......................................................23

1.4. Hiện trạng công nghệ xử lý chất thải chứa các hợp chất TNT, TNR................24

1.4.1. Các nguồn phát sinh chất thải chứa hợp chất TNT, TNR..........................24

1.4.2. Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải chứa các hợp chất TNT, TNR.......25

1.5. Kết luận phần tổng quan.......................................................................................31

ii

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM ......................................33

2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................33

2.2. Thiết bị và hóa chất...............................................................................................33

2.2.1. Thiết bị........................................................................................................33

2.2.2. Hóa chất.....................................................................................................33

2.3. Các phương pháp nghiên cứu...........................................................................34

2.3.1. Phương pháp phân tích TNT, TNR ............................................................34

2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu..........................................................................39

2.4. Thực nghiệm..........................................................................................................41

2.4.1. Chuẩn bị hóa chất......................................................................................41

2.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến tốc độ chuyển hóa

TNT(TNR) trong hệ Fe0

(Zn0

)/NaCl..................................................................42

2.4.3. Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến tốc độ chuyển hóa

TNT(TNR) trong hệ Fe0

(Zn0

)/O2(kk)................................................................43

2.4.4. Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến tốc độ chuyển hóa

TNT(TNR) trong hệ Fe0

(Zn0

)/Ligan/O2(kk)......................................................44

2.4.5. Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến tốc độ chuyển hóa

TNT(TNR) trong hệ Fe0

/EDTA/H2O2/O2(kk) ...................................................45

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................47

3.1. Nghiên cứu đặc điểm quá trình chuyển hóa TNT(TNR) trong hệ

Fe0

(Zn0

)/NaCl.........................................................................................................47

3.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa TNT(TNR) trong

hệ Fe0

(Zn0

)/NaCl..............................................................................................47

3.1.2. Tốc độ khoáng hóa.....................................................................................60

3.1.3. Cơ chế chuyển hóa.....................................................................................61

3.2. Nghiên cứu đặc điểm quá trình chuyển hóa TNT và TNR trong hệ

Fe0

(Zn0

)/O2(kk)......................................................................................................69

3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa TNT và TNR trong

hệ Fe0

(Zn0

)/O2(kk)............................................................................................69

3.2.2. Tốc độ khoáng hóa.....................................................................................77

3.3. Nghiên cứu đặc điểm quá trình chuyển hóa TNT(TNR) trong hệ

Fe0

(Zn0

)/L/O2(kk) ..................................................................................................82

iii

3.3.1. Ảnh hưởng của chất tạo phức ....................................................................82

3.3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khác đến quá trình chuyển hóa TNT và

TNR trong hệ Fe

0

/EDTA/O2(kk).......................................................................88

3.3.4. Cơ chế chuyển hóa.....................................................................................96

3.4. Nghiên cứu đặc điểm quá trình chuyển hóa TNT và TNR trong hệ

Fe0

/EDTA/H2O2/O2(kk).........................................................................................99

3.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa TNT và TNR trong

hệ Fe0

/EDTA/H2O2/O2(kk) ...............................................................................99

3.4.2. Tốc độ khoáng hóa...................................................................................107

3.4.3. Cơ chế quá trình chuyển hóa ...................................................................107

3.5. Tổng hợp kết quả nghiên cứu.............................................................................111

3.5.1. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình chuyển hóa TNT

(TNR)..............................................................................................................111

3.5.2. Về động học và cơ chế phân hủy..............................................................111

3.5.3. Về tốc độ chuyển hóa và độ khoáng hóa..................................................112

3.5.4. Đề xuất phương án sử dụng kim loại sắt để chuyển hóa TNT (TNR)

trong xử lý môi trường ...................................................................................114

KẾT LUẬN........................................................................................................117

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ...................118

PHỤ LỤC........................................................................................................... 135

iv

CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

C Nồng độ tại thời điểm nào đó [mg/l].

C

0

Nồng độ đầu [mg/l].

C

0

TNT(TNR) Nồng độ đầu TNT (TNR).

COD Nhu cầu oxi hoá học.

C

t

TNT(TNR) Nồng độ tại thời điểm t của TNT (TNR).

DNT Dinitrotoluen.

E

0 Năng lượng [eV].

EDTA Axit etylendiamintetraaxetic.

Fe0

Sắt hóa trị không

HMX Thuốc nổ octogen (cyclotetramethylen tetranitramin).

HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao.

HPLC/MS Sắc ký lỏng hiệu năng cao-khối phổ.

IC Tổng cacbon vô cơ [mg/l].

K Hằng số hấp phụ chất phản ứng.

k Hằng số tốc độ phân huỷ [phút-1

].

Kf Hằng số bền.

Ks Hằng số hấp phụ của dung môi.

LC50 Nồng độ gây chết 50% động vật.

L-H Mô hình động học Langmuir-Hinshelwood.

M

n+ Ion kim loại

MS Phổ khối lượng.

NB Nitrobenzen.

O2(kk) Oxi không khí.

PAH Polycyclic aromatic hidrocacbon.

PCB Polyclorbiphenyl .

POP Chất hữu cơ khó phân huỷ.

r Tốc độ phân huỷ [mg/l-phút].

R

* Gốc hợp chất hữu cơ.

RDX Thuốc nổ hexogen, (xyclotrimethylen trinitramin).

RH Hợp chất hữu cơ.

S Diện tích bề mặt tiếp xúc của kim loại trên một đơn vị thể tích dung

dịch (m2

/l).

v

SFe Diện tích bề mặt sắt trên một đơn vị thể tích dung dịch [m2

/l].

SHE Standard hydrogen electrod.

SZn Diện tích bề mặt tiếp xúc của kẽm trên một đơn vị thể tích dung

dịch [m2

/l].

tR Thời gian lưu [phút].

TAT Triaminotoluen.

TC Tổng cacbon [mg/l].

TNR Trinitroresorxin.

TNT Trinitrotoluen.

TOC Tổng cacbon hữu cơ [mg/l].

tR Thời gian lưu [phút].

UV-VIS Tử ngoại khả kiến.

Vm Tốc độ phản ứng cực đại.

Zn0 Kẽm hóa trị không

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. So sánh hằng số tốc độ phản ứng phân hủy TNT(TNR) theo diện tích

bề mặt tiếp xúc của kim loại sắt và kẽm trong hệ Fe0

(Zn0

)/NaCl.................50

Bảng 3.2. So sánh hằng số tốc độ phản ứng phân hủy TNT(TNR) theo diện tích

bề mặt tiếp xúc của kim loại sắt và kẽm trong hệ Fe0

(Zn0

)/O2(kk) ..............71

Bảng 3.3. So sánh độ chuyển hóa TNT(TNR) ở điều kiện tối ưu một số hệ

phản ứng kiểu Fenton..................................................................................87

Bảng 3.4. So sánh hằng số tốc độ phản ứng phân hủy TNT(TNR) theo diện tích bề

mặt tiếp xúc của kim loại sắt và kẽm trong hệ Fe0

(Zn0

)/EDTA/O2(kk)............90

Bảng 3.5. So sánh hằng số tốc độ phản ứng phân hủy TNT(TNR) theo diện tích

bề mặt tiếp xúc của kim loại sắt trong hệ Fe0

/EDTA/H2O2/O2(kk) ..............102

Bảng 3.6. So sánh độ chuyển hóa TNT và TNR.......................................................113

Bảng 3.7. So sánh độ độ khoáng hóa TNT và TNR..................................................113

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Vai trò của sắt hóa trị không trong phản ứng khử các hợp chất

hữu cơ clo...................................................................................................4

Hình 1.2. Sơ đồ khử hóa dẫn xuất clo bằng sắt hóa trị không trong nước.................6

Hình 1.3. Mô hình về sự hấp phụ nitrobenzen và nitroso lên bề mặt sắt kim

loại..............................................................................................................7

Hình 1.4. Cơ chế phản ứng Fenton theo đề nghị của Kremer...................................8

Hình 1.5. Sơ đồ hình thành tác nhân oxi hóa H2O2 từ oxi.........................................8

Hình 1.6. Sơ đồ hình thành tác nhân oxi hóa H2O2 từ oxi không khí........................9

Hình 1.7. Cơ chế hình thành tác nhân HO*

kiểu Fenton. ..........................................9

Hình 1.8. Sơ đồ phản ứng tạo H2O2 trong dung dịch khi có hợp chất hữu cơ tự

nhiên.........................................................................................................10

Hình 1.9. Phổ Voltammetry vòng phức FeIIIEDTA................................................11

Hình 1.10. Ảnh hưởng của butan-1-ol đến tốc độ chuyển hóa chất hữu cơ ............12

Hình 1.11. Mô hình sử dụng sắt kim loại để xử lý nước ngầm. ..............................30

Hình 1.12. Mô hình ứng dụng sử dụng sắt kim loại để xử lý nước ngầm. ..............30

Hình 2.1. Sắc ký đồ HPLC của dung dịch TNT 30 mg/l. .......................................36

Hình 2.2. Sắc ký đồ HPLC của TNT sau 15 phút chuyển hóa hệ Fe0

/NaCl ............36

Hình 2.3. Phổ khối lượng của TNT........................................................................36

Hình 2.4. Sắc ký đồ HPLC của dung dịch TNR 30 mg/l. .......................................37

Hình 2.5. Sắc ký đồ HPLC của TNR sau 15 phút chuyển hóa hệ Fe0

/NaCl............37

Hình 2.6. Phổ khối lượng TNR..............................................................................37

Hình 3.1. Ảnh hưởng SFe đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và TNR (b)

trong hệ Fe0

/NaCl .....................................................................................48

Hình 3.2. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian khi thay đổi SFe. ............................................................48

Hình 3.3. Sự phụ thuộc hằng số tốc độ phản ứng k vào SFe trong hệ

Fe0

/NaCl...................................................................................................48

Hình 3.4. Ảnh hưởng SZn đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và TNR (b)

trong hệ Zn0

/NaCl.....................................................................................49

viii

Hình 3.5. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian khi thay đổi S của kẽm hóa trị không..................................49

Hình 3.6. Sự phụ thuộc hằng số tốc độ phản ứng k vào diện tích bề mặt tiếp

xúc của Zn0

trong hệ Zn0

/NaCl .................................................................49

Hình 3.7. Ảnh hưởng của nồng độ NaCl đến quá trình chuyển hóa TNT(a)

và TNR (b) trong hệ Fe0

/NaCl ..................................................................52

Hình 3.8. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian ở các nồng độ NaCl khác nhau......................................53

Hình 3.9. Ảnh hưởng của giá trị pH đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và

TNR (b) trong hệ Fe0

/NaCl.......................................................................54

Hình 3.10. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) vào ln

[TNR]0/[TNR]t (b) theo thời gian..............................................................54

Hình 3.11. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và

TNR (b) trong hệ Fe0

/NaCl.......................................................................56

Hình 3.12. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian ở các nhiệt độ khác nhau...............................................56

Hình 3.13. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến quá trình chuyển hóa TNT(a)

và TNR (b) trong hệ Fe0

/NaCl ..................................................................57

Hình 3.14. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian khi thay đổi tốc độ khuấy..............................................57

Hình 3.15. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch TNT(a) và TNR (b) đến quá

trình chuyển hóa trong hệ Fe0

/NaCl ..........................................................59

Hình 3.16. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian ở các nồng độ ban đầu TNT(TNR) khác nhau ...............59

Hình 3.17. Độ chuyển hóa và khoáng hóa TNT (a) và TNR (b) trong hệ

TNT(TNR)/Fe0

/NaCl.................................................................................60

Hình 3.18. Sóng vuông Voltammetry của TNT ban đầu (a) và TNT(b) sau

60 phút phản ứng. .....................................................................................63

Hình 3.19. Sắc đồ HPLC/MS của TNT ban đầu và các sản phẩm chuyển

hóa sau 15, 60 và 180 phút phản ứng trong hệ Fe0

/NaCl. ..........................64

Hình 3.20. Sơ đồ chuyển hóa của TNT trong hệ TNT/Fe0

/NaCl. ...........................66

ix

Hình 3.21. Sóng vuông Voltammetry của TNR ban đầu(a) và TNR(b) sau

60 phút phản ứng. .....................................................................................66

Hình 3.22. Sắc đồ HPLC/MS của TNR ban đầu và các sản phẩm chuyển

hóa sau 15, 60 và 180 phút trong hệ Fe0

/NaCl...........................................67

Hình 3.23. Sơ đồ chuyển hóa của TNR trong hệ TNR/Fe0

/NaCl............................68

Hình 3.24. Ảnh hưởng SFe đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và TNR (b)

trong hệ Fe0

/O2(kk)...................................................................................69

Hình 3.25. Ảnh hưởng của SZn đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và TNR

(b) trong hệ Zn 0

/O2(kk) ở........................................................................69

Hình 3.26. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian trong hệ Fe0

/O2 (kk) với các SFe khác nhau....................70

Hình 3.27. Sự phụ thuộc hằng số tốc độ phản ứng k vào diện tích bề mặt

tiếp xúc của Fe0

trong quá trình chuyển hóa TNT (a) và TNR (b)

trong hệ Fe0

/O2(kk)...................................................................................70

Hình 3.28. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian trong hệ Zn0

/O2(kk) với SZn khác nhau...........................70

Hình 3.29. Sự phụ thuộc hằng số tốc độ phản ứng k vào diện tích bề mặt

tiếp xúc của Zn0

trong quá trình chuyển hóa TNT (a) và TNR (b)

trong hệ Zn0

/O2(kk)...................................................................................71

Hình 3.30. Ảnh hưởng của giá trị pH đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và

TNR (b) trong hệ Fe0

/O2(kk).....................................................................72

Hình 3.31. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian trong hệ Fe0

/O2(kk) ở các giá trị pH khác nhau. ............72

Hình 3.32. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và

TNR (b) trong hệ oxi hóa Fe0

/O2(kk)........................................................74

Hình 3.33. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian trong hệ oxi hóa Fe0

/O2 (kk) ..............................................74

Hình 3.34. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và

TNR (b) trong hệ Fe0

/O2(kk) ......................................................................75

Hình 3.35. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian ở các tốc độ khuấy khác nhau .......................................76

x

Hình 3.36. Ảnh hưởng nồng độ ban đầu của TNT(a) và TNR (b) đến quá

trình chuyển hóa trong hệ oxi hóa Fe0

/O2(kk) ...........................................76

Hình 3.37. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian ở các nồng độ ban đầu của TNT và TNR khác

nhau..........................................................................................................77

Hình 3.38. Độ chuyển hóa và khoáng hóa TNT (a) và TNR (b) trong hệ

Fe0

/O2(kk)..................................................................................................78

Hình 3.39. Sắc đồ HPLC/MS TNT ban đầu và các sản phẩm chuyển hóa

sau 15, 60 và 180 phút phản ứng trong hệ Fe0

/O2(kk). ..............................79

Hình 3.40. Sơ đồ chuyển hóa và chuyển hóa của TNT trong hệ Fe0

/O2(kk). ..........80

Hình 3.41. Sắc đồ HPLC/MS TNR ban đầu và các sản phẩm chuyển hóa

sau 15, 60 và 180 phút phản ứng trong hệ Fe0

/O2(kk). ..............................81

Hình 3.42. Sơ đồ chuyển hóa và chuyển hóa của TNR trong hệ Fe0

/O2(kk). ..........82

Hình 3.43. Ảnh hưởng của nồng độ đầu EDTA đến quá trình chuyển hóa

TNT(a) và TNR (b) trong hệ Fe0

/EDTA/O2(kk)........................................83

Hình 3.44. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian ở các nồng độ EDTA trong hệ Fe0

/EDTA/O2(kk)..........84

Hình 3.45. Ảnh hưởng của nồng độ đầu phenantrolin đến quá trình chuyển

hóa TNT(a) và TNR (b). ...........................................................................85

Hình 3.46. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian trong hệ Fe0

/phenantrolin/O2(kk)ở các nồng độ

đầu khác nhau của phenantrolin. ...............................................................85

Hình 3.47. Ảnh hưởng của nồng độ đầu D-glucozơ đến quá trình chuyển

hóa TNT(a) và TNR (b) ............................................................................86

Hình 3.48. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian trong hệ Fe0

/D-glucozơ/O2(kk) ở các nồng độ

khác nhau đầu của D-glucozơ. ..................................................................87

Hình 3.49. Ảnh hưởng của SFe đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và TNR

(b) trong hệ Fe0

/EDTA/O2(kk)..................................................................88

Hình 3.50. Ảnh hưởng của SZn đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và TNR

(b) trong hệ Zn0

/EDTA/O2(kk)..................................................................88

xi

Hình 3.51. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian trong hệ Fe0

/EDTA/O2(kk) ở các SFe khác nhau. ...........89

Hình 3.52. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của S Fe đến hằng số tốc độ phản ứng

chuyển hóa TNT (a) và TNR (b) trong hệ Fe0

/EDTA/O2(kk). ...................89

Hình 3.53. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian trong hệ Zn0

/EDTA/O2(kk) ở các SZn khác nhau . .........89

Hình 3.54. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của SZn đến hằng số tốc độ phản ứng

chuyển hóa TNT (a) và TNR (b) 30 mg/l trong hệ

Zn0

/EDTA/O2(kk).....................................................................................90

Hình 3.55. Ảnh hưởng của pH đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và TNR

(b) trong hệ Fe0

/EDTA/O2(kk)..................................................................91

Hình 3.56. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian ở các pH khác nhau.......................................................91

Hình 3.57. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình chuyển hóa TNT(a) và

TNR (b) trong hệ Fe0

/EDTA/O2(kk) .........................................................92

Hình 3.58. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian ở các nhiệt độ khác nhau . .............................................92

Hình 3.59. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến quá trình chuyển hóa TNT(a)

và TNR (b) trong hệ Fe0

/EDTA/O2(kk) ....................................................93

Hình 3.60. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian vào tốc độ khuấy. ..........................................................94

Hình 3.61. Ảnh hưởng của nồng độ TNT(a) và TNR (b) ban đầu đến quá

trình chuyển hóa trong hệ Fe0

/EDTA/O2(kk).............................................94

Hình 3.62. Đồ thị phụ thuộc của ln [TNT]0/[TNT]t (a) và ln [TNR]0/[TNR]t

(b) theo thời gian ở các nồng độ đầu của TNT, TNR khác nhau. ...............95

Hình 3.63. Độ chuyển hóa và khoáng hóa TNT (a) và TNR (b) trong hệ

TNT(TNR)/Fe0

/EDTA/O2(kk) ..................................................................95

Hình 3.64. Sắc đồ HPLC/MS của TNT ban đầu và các sản phẩm chuyển

hóa sau 15, 60 và 180 phút phản ứng trong hệ

TNT/Fe0

/EDTA/O2(kk).............................................................................96

Hình 3.65. Sơ đồ chuyển hóa và chuyển hóa của TNT trong hệ

Fe0

/EDTA/O2(kk). ....................................................................................97

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghiên cứu động học quá trình chuyển hóa bằng sắt, kẽm hóa trị không đối với 2,4,6-trinitrotoluen và 2,4,6-trinitroresorxin | Siêu Thị PDF