Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản xuất bánh tráng tại xã Phú Hòa Đông - Huyện Củ Chi : Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên & Môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TIẾN DŨNG
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ
MÔI TRƢỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO
LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÁNH TRÁNG TẠI
XÃ PHÚ HÒA ĐÔNG-HUYỆN CỦ CHI
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.NGƢT Lê Thanh Hải ……………………
Ngƣời phản biện 1: PGS.TS. Trƣơng Thanh Cảnh ……………………
Ngƣời phản biện 2: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật ……………………
Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ cấp trƣờng tại Trƣờng
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, vào ngày 23 tháng 12 năm 2018.
Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Lƣơng Văn Việt - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS. Trƣơng Thanh Cảnh - Phản biện 1
3. PGS.TS. Phạm Hồng Nhật - Phản biện 2
4. TS. Nguyễn Trí Quang Hƣng - Ủy viên
5. TS. Nguyễn Ngọc Vinh - Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Nguyễn Tiến Dũng MSHV: 15001711
Ngày, tháng, năm sinh: 03/02/1981 Nơi sinh: Hải Dƣơng
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã số: 60.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI:
“Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng cho làng nghề
sản xuất bánh tráng tại xã Phú Hòa Đông-huyện Củ Chi”
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Nghiên cứu về lý thuyết mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng và định
hƣớng áp dụng ở làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông.
2. Xác định hiện trạng môi trƣờng, các vấn đề về kinh tế, xã hội tại huyện Củ Chi và
tại khu vực nghiên cứu.
3. Xác định vấn đề môi trƣờng cần quan tâm và đề xuất xây dựng mô hình quản lý
môi trƣờng dựa vào cộng đồng thông qua hình thức lập tổ tự quản về môi trƣờng ở
làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông.
4. Xác định các chƣơng trình hành động để triển khai mô hình quản lý môi trƣờng
dựa vào cộng đồng tại làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 3396/QĐ-ĐHCN ngày 15
tháng 12 năm 2017 của Trƣờng Đại học Công nghiệp TP.HCM.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 06 năm 2018
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
V. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.NGƢT. Lê Thanh Hải
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2018
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
GS.TS. NGƢT. Lê Thanh Hải
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN & QLMT
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy hƣớng dẫn:
GS.TS.NGƢT Lê Thanh Hải, TS. Trần Văn Thanh và các anh chị trong Phòng
Quản lý Môi trƣờng Viện Môi trƣờng và Tài nguyên - Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh đã tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi và đóng góp nhiều ý
kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Công nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là các thầy, cô giáo thuộc Viện Khoa học Công
nghệ và Quản lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và các anh chị, các bạn học viên
cùng lớp đã hỗ trợ giúp tôi hoàn thành chƣơng trình học.
Xin cảm ơn UBND xã Phú Hòa Đông là đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc
khảo sát, phỏng vấn, thu thập tài liệu, thực hiện điển hình trong quá trình thực hiện
luận văn này.
Cuối cùng xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ
và động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng-CBEM (Community – Based Environment
Managerment) là hình thức quản lý đã đƣợc sử dụng khá phổ biến và mang lại hiệu
quả cao ở nhiều nƣớc trên thế giới. Ở nƣớc ta, một số địa phƣơng đã áp dụng các
mô hình bảo vệ môi trƣờng dựa vào cộng đồng để quản lý môi trƣờng địa phƣơng,
các mô hình này đã có sức sống và đƣợc duy trì. Theo thời gian, những mô hình này
đã cho thấy có hiệu quả thực sự đối với việc quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trƣờng.
Đề tài “Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng cho
làng nghề sản xuất bánh tráng tại xã Phú Hòa Đông-huyện Củ Chi” đã đƣa ra đƣợc
bức tranh về hiện trạng hoạt động sản xuất và môi trƣờng tại làng nghề sản xuất
bánh tráng xã Phú Hòa Đông cũng nhƣ các vấn đề môi trƣờng chính đồng thời đề
xuất xây dựng mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản
xuất bánh tráng Phú Hòa Đông. Kết quả cho thấy đây là mô hình mang lại hiệu quả
cao và có thể nhân rộng cho nhiều làng nghề khác trên địa bàn TP.HCM.
iii
ABSTRACT
Community-Based Environmental Management (CBEM) is a form of management
that is widely used and highly effective in many countries around the world. In our
country, some localities have applied models of community-based environmental
protection to manage the local environment, which have been vitalized and
maintained. Over time, these models have shown real effectiveness in resource
management and environmental protection.
The topic of "Research on the proposed community-based environmental
management model for rice paper production village in Phu Hoa Dong-Cu Chi
District" has provided a picture of the current status of production and environment
In the village of Phu Hoa Dong village, as well as major environmental issues, it is
proposed to build a community-based environmental management model for Phu
Hoa Dong village. The results show that this model is highly effective and can be
replicated in many other villages in Ho Chi Minh City.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận văn Đề tài “Nghiên cứu đề xuất
mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng cho làng nghề sản xuất bánh tráng
tại xã Phú Hòa Đông-huyện Củ Chi” là sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng cá
nhân học viên. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều đƣợc trình bày
hoặc là của cá nhân học viên hoặc là đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Các tài
liệu, số liệu trích dẫn đƣợc chú thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy và kết quả trình
bày trong luận văn là trung thực. Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
với nhà trƣờng.
Học viên
Nguyễn Tiến Dũng
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................................xi
MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
2.1 Mục tiêu chung .....................................................................................................3
2.2 Mục tiêu cụ thể......................................................................................................4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................4
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................4
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.....................................................................................4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.........................................................................5
1.1 Tổng quan về làng nghề tại TP.HCM ...................................................................5
1.1.1 Khái quát chung về hiện trạng các làng nghề ở khu vực nông thôn ngoại thành
TP.HCM......................................................................................................................5
1.1.2 Hiện trạng môi trƣờng và công tác quản lý môi trƣờng khu vực sản xuất CNTTCN nông thôn và làng nghề ở TP.HCM...............................................................10
1.2 Tổng quan làng nghề sản xuất bánh tráng xã Phú Hòa Đông.............................12
1.3 Tổng quan về chƣơng trình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng..................20
1.4 Tình hình áp dụng mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng trên thế giới
và tại Việt Nam .........................................................................................................22
1.4.1 Tình hình nghiên cứu áp dụng quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng trên thế
giới.............................................................................................................................23
1.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ....................................................................25
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................30
2.1. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................30
vi
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................30
2.2.1 Khung tiến trình thực hiện đề tài .....................................................................30
2.2.2 Phƣơng pháp cụ thể áp dụng trong nghiên cứu ...............................................31
CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ TRÊN
ĐỊA BÀN TP.HCM ....................................................................................................................35
3.1 Hiện trạng chất lƣợng và tác động môi trƣờng tại các làng nghề trên địa bàn
TP.HCM....................................................................................................................35
3.1.1 Hiện trạng các nguồn thải ................................................................................35
3.1.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải .......................................................................35
3.1.1.2 Thành phần, tính chất các nguồn thải ...........................................................44
3.1.1.3 Hiện trạng công tác thu gom, xử lý chất thải................................................45
3.1.2 Hiện trạng phát thải vào môi trƣờng................................................................48
3.1.2.1 Hiện trạng phát thải vào môi trƣờng nƣớc ....................................................48
3.1.2.2 Hiện trạng phát thải vào môi trƣờng không khí............................................48
3.1.2.3 Hiện trạng phát thải chất thải rắn ..................................................................49
3.1.3 Đánh giá tác động môi trƣờng từ các nguồn thải.............................................49
3.1.3.1 Tác động từ các nguồn nƣớc thải..................................................................49
3.1.3.2 Tác động từ các nguồn khí thải.....................................................................51
3.1.3.3 Tác động từ chất thải rắn...............................................................................52
3.2 Hiện trạng công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng tại các làng nghề trên địa bàn
TP.HCM....................................................................................................................54
3.2.1 Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng làng nghề trên địa bàn TP.HCM .....54
3.2.2 Ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân tại các làng nghề ............................56
3.2.3 Nhận diện và phân tích những hạn chế còn tồn tại trong quản lý môi trƣờng tại
các làng nghề trên địa bàn TP.HCM.........................................................................58
CHƢƠNG 4 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÁNH TRÁNG XÃ
PHÚ HÒA ĐÔNG, HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM ...............................................................60
4.1 Nguyên tắc xây dựng mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng.............60
vii
4.2 xây dựng mô hình bảo vệ môi trƣờng dựa vào cộng đồng cho làng nghề bánh
tráng xã Phú Hòa Đông .............................................................................................61
4.2.1 Mô tả đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................61
4.2.2 Xây dựng mô hình BVMT dựa vào cộng đồng cho làng nghề........................64
4.2.3 Đánh giá hiệu quả mô hình ..............................................................................80
4.3. Đề xuất các giải pháp duy trì và nhân rộng mô hình .........................................81
4.3.1 Đề xuất các giải pháp duy trì mô hình tổ tự quản về bảo vệ môi trƣờng ........81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................................88
1. Kết luận .................................................................................................................88
2. Kiến nghị...............................................................................................................89
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN..................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................92
PHỤ LỤC.......................................................................................................................................94
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN..................................................................125
viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Hiện trạng phân bố các làng nghề trên địa bàn TP.HCM..................................9
Hình 1.2 Vị trí làng nghề tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi......................................13
Hình 1.3 Quy trình sản xuất bánh tráng.................................................................................15
Hình 1.4 Ngâm gạo .....................................................................................................................16
Hình 1.5 Thiết bị xay gạo ..........................................................................................................16
Hình 1.6 Thiết bị lọc, rây tinh bột sau khi xay ....................................................................16
Hình 1.7 Thiết bị khuấy trộn.....................................................................................................16
Hình 1.8 Thiết bị tráng và hấp bánh bán tự động................................................................17
Hình 1.9 Hệ thống cung cấp hơi nƣớc ...................................................................................17
Hình 1.10 Phơi bánh ...................................................................................................................18
Hình 1.11 Lấy bánh tráng khỏi líp phơi.................................................................................18
Hình 1.12 Dập khuôn bánh .......................................................................................................18
Hình 1.13 Kiểm tra và đóng gói sản phẩm ...........................................................................18
Hình 2.1 Khung tiến trình thực hiện đề tài ...........................................................................31
Hình 3.1 Nƣớc thải nhúng chân nhang và bụi từ công đoạn trộn bột ngang ...............40
Hình 3.2 Chất thải rắn trong quá trình làm nhang ..............................................................40
Hình 3.3 Nƣớc màu nhuộm lông gà........................................................................................41
Hình 3.4 Nguyên liệu thừa đƣợc gom thành đống hoặc vô bao......................................41
Hình 3.5 Dung dịch hóa chất rò rỉ trên mặt đất ...................................................................42
Hình 3.6 Bụi gỗ bay bám xung quanh khu vực sản xuất ..................................................42
Hình 3.7 Bao bì thuốc bảo vệ thực vật và rác vƣờn ...........................................................43
Hình 3.8 Nƣớc thải, tro thải từ quá trình sản xuất bánh tráng .........................................43
Hình 3.9 Phế phẩm từ quá trình sản xuất bánh tráng và nƣớc thải nuôi heo...............43
Hình 3.10 Hiện trạng công tác thu gom, xử lý nƣớc thải tại các làng nghề trên địa
bàn TP.HCM.................................................................................................................................46
Hình 3.11 Công tác thu gom và xử lý CTR tại các làng nghề ở TP.HCM...................47
Hình 4.1 Hiện trạng phân bố ngành nghề nông thôn huyện Củ Chi ..............................62
Hình 4.2 Sơ đồ quy trình nghề sản xuất bánh tráng [6].....................................................63
ix
Hình 4.3 Đại diện UBND xã Phú Hòa Đông trao quyết định thành lập TTQ BVMT
làng nghề cho đại diện TTQ......................................................................................................66
Hình 4.4 Quyết định thành lập TTQ BVMT của UBND xã Phú Hòa Đông ...............67
Hình 4.5 Họp góp ý quy chế TTQ và chƣơng trình hành động của TTQ.....................68
Hình 4.6 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bánh tráng của hộ ...................................70
Hình 4.7 Nƣớc thải, rác thải sinh hoạt, tro tập trung tại khu vực đất trống .................71
Hình 4.8 Bể lắng 03 ngăn của hộ.............................................................................................71
Hình 4.9 Bể biogas và mƣơng xây chứa nƣớc thải sau biogas........................................72
Hình 4.10 Khu vực lƣu chứa tro, cặn từ lò hơi....................................................................73
Hình 4.11 Khu vực lƣu chứa rác thải sinh hoạt của hộ......................................................73
Hình 4.12 Sơ đồ mô hình các giải pháp tổng hợp xử lý ô nhiễm môi trƣờng cho hộ
điển hình làm nghề sản xuất bánh tráng [6]..........................................................................75
Hình 4.13 Quá trình đào múc khu vực HTXL nƣớc thải bằng cube..............................76
Hình 4.14 Quá trình chỉnh sửa hố đào thủ công..................................................................76
Hình 4.15 Tập kết vật liệu xây dựng ......................................................................................76
Hình 4.16 Quá trình xây dựng các bể.....................................................................................77
Hình 4.17 Quá trình hoàn thành các bể..................................................................................77
Hình 4.18 Quá trình cải tạo nhà vệ sinh, bồn nƣớc sạch, bồn bay hơi amoni và xử lý
khí thải ............................................................................................................................................78
Hình 4.19 Quá trình thử nghiệm khả năng xử lý của tro...................................................78
Hình 4.20 Quá trình vận hành thử nghiệm hệ thống..........................................................79
Hình 4.21 Khu vực hệ thống xử lý nƣớc thải sau khi hoàn thành ..................................79
Hình 4.22 TTQ và các hộ dân đƣợc hƣớng dẫn thực hiện mô hình...............................80
Hình 4.23 Các hộ trong làng nghề tham quan mô hình thực tế.......................................80
x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Danh sách làng nghề trên địa bàn TP.HCM tính đến năm 2016.....................6
Bảng 1.2 Các hộ sản xuất tráng bánh tại làng nghề xã Phú Hòa Đông.........................14
Bảng 3.1 Các nguồn thải tại các cơ sở sản xuất trong các làng nghề trên địa bàn
TP.HCM.........................................................................................................................................36
Bảng 3.2 Thành phần CTR phát sinh tại các làng nghề trên địa bàn TP.HCM ..........44
Bảng 3.3 Mô tả tác động của các thông số ô nhiễm đến môi trƣờng nƣớc ..................50
Bảng 3.4 Các tác hại của các chất khí trong các nguồn phát sinh khí thải...................51
Bảng 3.5 Một số tác hại của các chất phát sinh từ việc phân hủy rác thải ...................53
Bảng 3.6 Hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý môi trƣờng làng nghề trên
địa bàn TP.HCM ..........................................................................................................................58
Bảng 4.1 Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải sản xuất bánh tráng tại hộ điển hình .....74