Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Quản Lý Sâu Hại Cây Dẻ Trùng Khánh Castanea Mollissima Bl Tại Xã Bế Triều Huyện Hòa An Tỉnh Cao Bằng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Thực hiện phƣơng châm “Học đi đôi với hành” mỗi sinh viên ra trƣờng
cần trang bị những kiến thức cho mình cần thiết về lý luận cũng nhƣ thực tiễn.
Do đó thực tập tốt nghiệp là cần thiết đối với mỗi sinh viên, quá tình thực tập
tốt nghiệp nhằm vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, qua đó mỗi sinh viên ra
trƣờng sẽ hoàn thiện hơn về kiến thức lý luận, phƣơng pháp làm việc, năng
lực công tác.
Xuất phát từ yêu cầu về đào tạo và thực tiễn, đƣợc sự nhất trí của Ban
chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng - Trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp, em đƣợc giới thiệu về thực tập tốt nghiệp tại xã Bế Triều, huyện
Hòa An, tỉnh Cao Bằng về đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lí sâu
hại cây Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima BL.) tại xã Bế Triều, huyện Hòa
An, tỉnh Cao Bằng”.
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ. Em
xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ
nhiệm khoa cùng các thầy, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi
trƣờng. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS
Nguyễn Thế Nhã - Giảng viên trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã tận tình giúp đỡ
và hƣớng dẫn cho em đề em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đã của UBND xã Bế Triều, gia đình và
các bạn… đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá tình thực hiện đề tài.
Vì thời gian thực tập có hạn và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế
nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự
đóng góp ý kiến quá báu của thầy, cô giáo và các bạn để đề tài em đƣợc
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn!
Bế Triều, ngày 28 tháng 4 năm 2015
Sinh viên
Phạm Thị Huê
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.......................................... 3
1.1. Tổng quan về cây Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima BL.)................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu về sâu hại trên thế giới............................................ 4
1.3. Tình hình nghiên cứu về sâu hại ở Việt Nam ............................................ 6
1.4. Tình hình nghiên cứu về sâu hại Dẻ .......................................................... 8
PHẦN II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................... 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 11
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 11
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 11
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 11
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 11
2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................... 11
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 12
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa............................................................................. 12
2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn........................................................................ 12
2.4.3. Phƣơng pháp điều tra thực địa .............................................................. 13
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 19
PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU................................................................................................. 21
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh
Cao Bằng......................................................................................................... 21
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.... 21
3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội của Xã Bế Triều, huyện Hòa An, tỉnh Cao
Bằng ................................................................................................................ 22
PHẦN IV......................................................................................................... 30
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................................. 30
4.1. Hiện trạng các loài sâu hại Dẻ tại xã Bế Triều ........................................ 30
4.1.1 Thành phần loài loài sâu hại Dẻ và thiên địch của chúng...................... 30
4.1.2 Xác định loài sâu hại Dẻ chủ yếu........................................................... 33
4.1.3. Phân bố của sâu hại Dẻ trùng khánh..................................................... 35
4.2. Mô tả đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài côn trùng chính hại Dẻ
Trùng Khánh ................................................................................................... 36
4.2.1. Châu chấu đùi vằn................................................................................. 36
4.2.2. Sâu đục vỏ ............................................................................................. 37
4.2.3. Mối ........................................................................................................ 38
4.2.4. Bọ hung nâu .......................................................................................... 40
4.2.5. Bọ hung nâu nhỏ ................................................................................... 41
4.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý sâu hại Dẻ Trùng Khánh ................... 42
4.3.1. Thực trạng các giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng Dẻ Trùng
Khánh tại khu vực nghiên cứu. ....................................................................... 42
4.3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý sâu hại rừng Dẻ tại Bế Triều ................ 43
4.3.4. Phòng trừ cụ thể cho các loài sâu hại chủ yếu ...................................... 46
4.3.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng trừ sâu hại.................................... 49
4.3.6. Mô hình quản lý tổng sâu hại................................................................ 50
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 52
1. Kết luận ....................................................................................................... 52
2. Tồn tại ......................................................................................................... 52
3. Kiến nghị..................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm cơ bản của sáu ô tiêu chuẩn trong khu vực nghiên cứu . 15
Bảng 3.1. Tình hình dân số và lao động của xã Bế Triều............................... 23
Bảng 4.1: Thành phần loài sâu hại hại Dẻ và thiên địch của chúng ............... 30
Bảng 4.2: Tổng hợp các loài côn trùng theo phƣơng thức sống..................... 32
Bảng 4.3. Số họ, số loài của một số bộ côn trùng thu đƣợc trong rừng dẻ..... 33
Bảng 4.4: Hiện trạng của các loài sâu hại Dẻ Trùng Khánh........................... 34
Bảng 4.5: Mƣời loài sâu hại dẻ có mật độ cao trong khu vực nghiên cứu ..... 35
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Trƣởng thành Bọ hung nâu hại Dẻ Maladera castanea (Arrow) .... 8
Hình 1.2. Thiệt hại do ong gây ra ................................................................... 10
Hình 2.1 Sơ đồ các tuyến điều tra côn trùng gây hại rừng Dẻ........................ 14
Hình 2.2. Bản đồ OTC điều tra sâu hại Dẻ ..................................................... 16
Hình 4.1: Tỉ lệ phần phần trăm côn trùng phân bố theo độ cao...................... 35
Hình 4.2: Châu chấu đùi vằn (Xenocatantops brachycerus) .......................... 37
Hình 4.3: Sâu đục vỏ (Indarbela quadrinotata) ............................................. 38
Hình 4.4. Mối (Marcrotermes sp.).................................................................. 39
Hình 4.5: . Bọ hung nâu - Hoplosternus sinenesis Guerin, 1838 ................... 41
Hình 4.6: Bọ hung nâu nhỏ (Maladera orientalis) ......................................... 41
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hạt dẻ Trùng Khánh nổi tiếng đã đi vào sách giáo khoa môn Văn học
của học sinh cấp I (nay là tiểu học) vào những năm 60 của thế kỷ trƣớc, ít ai có
duyên đƣợc thƣởng thức món ẩm thực độc đáo này, nếu có cũng rất là hiếm hoi.
Bởi thứ quả này chỉ có ở vùng đất biên cƣơng Lạng Sơn, Cao Bằng mà thôi.
Hơn nữa, bà con Tày, Nùng trồng theo lối quảng canh nên sản lƣợng không đáng
kể. Ngay tại thành phố Cao Bằng, ai may mắn lắm mới mua đƣợc đúng hạt dẻ
Trùng Khánh, mà phải tháng Chín, tháng Mƣời hàng năm vì đây là mùa thu
hoạch.
Cây Dẻ Trùng Khánh có tên khoa học là (Castanea mollissima BL.)
thuộc họ Dẻ (Fagaceae Dumort) là loài đặc hữu của Cao Bằng. Phân bố nhiều
nhất tại các xóm Khau coi (2 ha), xóm Khuổi Vạ (1.5 ha), xóm Nà Sa (0,5
ha). Với đặc điểm tái sinh chồi mạnh nên Dẻ Trùng Khánh trở thành loài ƣu
thế và tạo nên các vạt rừng Dẻ rộng khắp cả vùng. Các khu rừng Dẻ tại khu
vực nơi đây có vai trò lớn trong việc bảo vệ môi trƣờng. Các khu rừng Dẻ này
có vai trò quan trọng việc duy trì cân bằng môi trƣờng. Bên cạnh đó, chúng
còn là các khu rừng cây đặc sản có chất lƣợng hạt thơm ngon và trở thành một
nguồn lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao đối với cộng đồng địa phƣơng.
Do vậy, việc phát triển và bảo vệ rừng Dẻ ở Bế Triều không những duy trì các
giá trị cơ bản của rừng mà còn đáp ứng nhu cầu về kinh tế cho cộng đồng và
góp phần thực hiện sự nghiệp phát triển nông thôn mới tại địa phƣơng.
Tuy nhiên, hiên trạng rừng Dẻ ở Bế Triều đang đứng trƣớc nguy cơ bị
tàn phá rất lớn không chỉ do con ngƣời mà còn do côn trùng và động vật gây
hại. Theo thông tin gần đây nhất cho thấy, diện tích rừng Dẻ đang bị Rầy và
Bọ Que phá hoại mạnh, nhiều diện tích rừng Dẻ đã biến mất. Sự bùng phát
dịch sâu hại gây nên thiệt hại nhanh chóng có nguy cơ phá hủy hệ sinh thái
của cả khu vực. Qua điều tra phỏng vấn của ngƣời dân ở khu vực gần rừng thì
2
rừng Dẻ tự nhiên là là nguồn thu nhập đáng kể cho cuộc sống của họ. Với sự
bùng phát nhiều loại động vật gây hại, làm cho các khu rừng Dẻ trụi lá và
không có khả năng phục hồi ảnh hƣởng đến cảnh quan, sinh thái và kinh tế
của con ngƣời. Vì vậy, việc quản lý côn trùng và động vật gây hại cho các
khu rừng Dẻ là một trong những nội dung đang đƣợc quan tâm tại Bế Triều
hiện nay.
Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu
đề xuất giải pháp quản lý sâu hại Dẻ Trùng Khánh (Castanea mollissima
BL.) tại Xã Bế Triều, Huyện Hòa An, Tỉnh Cao Bằng. Đề tài đƣợc thực hiện
nhằm xác định đƣợc các loài côn trùng gây hại cho cây Dẻ Trùng Khánh để từ
đó có các biện pháp quản lý và bảo vệ rừng Dẻ hiệu quả và an toàn.