Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phân loại tại nguồn và nâng cao tỉ lệ tái chế cho rác thải sinh hoạt tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
PREMIUM
Số trang
140
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1963

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phân loại tại nguồn và nâng cao tỉ lệ tái chế cho rác thải sinh hoạt tại huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

v

MỤC LỤC

MỤC LỤC ..................................................................................................................v

DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH .........................................................................................x

DANH MỤC TỪ BIẾT TẮT.................................................................................... xi

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2

2.1 Mục đích chung.....................................................................................................2

2.2 Mục đích nghiên cứu cụ thể ..................................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2

3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ...........................................................................................2

3.2 Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2

4. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................................3

4.1 Ý nghĩa môi trƣờng - kinh tế.................................................................................3

4.2 Ý nghĩa khoa học..................................................................................................3

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIệU......................................................................4

1.1 Một số khái niệm về chất thải rắn .........................................................................4

1.2 Tình hình phát sinh và xử lý rác thải tại thành phố hồ chí minh ..........................5

1.3 Phƣơng pháp 3r .....................................................................................................8

1.4 Các phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt...........................................................10

1.4.1 Phƣơng pháp cơ học.........................................................................................10

1.4.2 Phƣơng pháp nhiệt ...........................................................................................13

1.4.3 Phƣơng pháp sinh học ......................................................................................15

vi

1.5 Tình hình nghiên cứu, quản lý, xử lý chất thải rắn và triển khai phân loại tại

nguồn rác thải sinh hoạt trên thế giới và tại việt nam...............................................20

1.5.1 Trên thế giới.....................................................................................................20

1.5.2 Tại việt nam......................................................................................................23

1.6 Tổng quan về khu vực nghiên cứu......................................................................27

1.6.1 Điều kiện tự nhiên............................................................................................27

1.6.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội.................................................................................28

1.6.3 Tình hình quản lý CTR ...................................................................................30

1.6.3.1 Thực trạng công tác thu gom và xử lý chất thải............................................30

1.6.3.2 Công tác qui hoạch, xây dựng trạm trung chuyển chất thải..........................32

1.6.3.3 Hạn chế trong công tác xử lý chất thải..........................................................32

CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU.............................34

2.1 Nội dung nghiên cứu...........................................................................................34

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................34

2.2.1 Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu .........................................................................34

2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu...........................................................................35

2.2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu và xác định thành phần rác thải....................................35

2.2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm phân loại rác thải tại nguồn...................................36

2.2.5 Phƣơng pháp thực nghiệm ủ rác thải hữu cơ tại hộ gia đình ...........................37

2.2.6 Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu............................................................38

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN...................................39

3.1 Khảo sát hiện trạng và đặc điểm rác thải sinh hoạt tại ấp 4, Xã Vĩnh Lộc A, huyện

Bình Chánh, Tp.HCM ..............................................................................................39

3.1.1 Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn.........................................................39

3.1.2 Hiện trạng phân loại rác thải tại nguồn............................................................39

vii

3.1.3 Thành phần rác thải rắn ở tổ 4 ấp 6a, xã vĩnh lộc a .........................................40

3.1.4 Khảo sát về nhận thức của ngƣời dân ..............................................................41

3.2 Áp dụng phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn ở một khu dân cƣ ...................43

3.2.1 Khảo sát hiện trạng khu dân cƣ ấp 4................................................................43

3.2.2 Tuyên truyền, vận động và nâng cao ý thức của ngƣời dân ............................43

3.2.3 Quá trình phân loại rác thải tại nguồn..............................................................44

3.3 Tái chế thành phần rác thải hữu cơ thành phân compost ..................................46

3.3.1 Thí điểm mô hình làm phân compost tại nhà ông Nguyễn Phong...................46

3.3.1.1 Ủ thùng lƣới ..................................................................................................46

3.3.1.2 Ủ đống...........................................................................................................48

3.3.1.3 Ủ thùng quay.................................................................................................51

3.3.2 Nhận xét quá trình ủ đống, thùng lƣới và thùng quay. ....................................55

3.3.3 Ƣu điểm của phƣơng pháp ủ phân compost quy mô hộ gia đình ....................55

3.3.4 Sử dụng loại phân thành phẩm để bón cho cây................................................56

3.3.5 Sự sinh trƣởng và phát triển của rau cải ngọt sau 30 ngày gieo trồng.............59

3.3.6 Đánh giá hiệu quả hoạt động chế biến phân compost......................................62

3.3.6.1 Đánh giá về mặt kinh tế ................................................................................62

3.3.6.2 Đánh giá về mặt môi trƣờng .........................................................................62

3.3.6.3 Đánh giá về mặt xã hội .................................................................................63

3.4 Đề xuất giải pháp phân loại và thu hồi vật liệu có khả năng tái chế trong rác thải

cho huyện bình chánh................................................................................................63

3.4.1 Giải pháp phân loại rác thải tại nguồn .............................................................63

3.4.2 Giải pháp thu hồi vật liệu có khả năng tái chế trong rác thải...........................65

3.4.3 Đề xuất mô hình ủ phân compost.....................................................................66

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................67

viii

1. Kết luận ...............................................................................................................67

2. Kiến nghị...............................................................................................................67

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................68

PHỤ LỤC..................................................................................................................68

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN.........................................................80

ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Ƣu, nhƣợc điểm các phƣơng pháp ủ phân compost ............................................18

Bảng 1.2 Diện tích và dân số các xã .........................................................................29

Bảng 3.1 Thành phần chất thải rắn tại tổ 4 ấp 6a......................................................41

Bảng 3.2 Kết quả điều tra nhận thức của ngƣời dân về các hình thức thu gom, phân

...................................................................................................................................42

Bảng 3.3 Các chỉ tiêu trong mẫu phân compost .......................................................57

Bảng 3.4 Tỉ lệ bón phân và khối lƣợng hạt tƣơng ứng với các mẫu phân................58

Bảng 3.5 Sự sinh trƣởng và phát triển của rau cải ngọt............................................59

x

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Bản đồ huyện Bình Chánh --------------------------------------------------------------27

Hình 2.1 Mô hình ủ phân compost hộ gia đình--------------------------------------------------37

Hình 3.1 Sơ đồ biểu diễn chất thải rắn------------------------------------------------------------41

Hình 3.2 Sơ đồ biễu diễn thành phần rác thải ở 150 hộ gia đình------------------------------44

Hình 3.3 Sơ đồ biễu diễn khối lƣợng rác sinh hoạt của 150 hộ gia đình---------------------45

Hình 3.4 Sơ đồ biễu diễn diễn biến sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, pH trong thùng lƣới ----47

Hình 3.5 Quy trình ủ đống tự nhiên ---------------------------------------------------------------48

Hình 3.6 Đồ thị biểu hiện sự sụt giảm thể tích --------------------------------------------------49

Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, pH của ủ đống----------------------49

Hình 3.8 Sơ đồ ủ phân compost bằng thùng quay-----------------------------------------------51

Hình 3.9 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, pH theo ngày -----------------------52

Hình 3.10 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, pH theo ngày của thùng quay bổ

sung compost-----------------------------------------------------------------------------------------53

Hình 3.11 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, pH theo ngày của thùng quay bổ

sung phân bò-----------------------------------------------------------------------------------------54

Hình 3.12 Hình ảnh phân compost ----------------------------------------------------------------56

Hình 3.13 Rau cải ngọt sau 30 ngày trồng -------------------------------------------------------60

Hình 3.14 Sự phát triển của rau cải ngọt sau 30 ngày trồng -----------------------------------60

Hình 3.15 Mẫu thùng chứa rác thực hiện phân loại tại nhà ------------------------------------64

Hình 3.16 Sơ đồ phân loại rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình ----------------------------------65

xi

DANH MỤC TỪ BIẾT TẮT

BCL Bãi chôn lấp

CHC Chất hữu cơ

CTR Chất thải rắn

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

KL Kim loại

MTV Một thành viên

PGS. TS Phó giáo sƣ tiến sĩ.

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TN&MT Tài nguyên và môi trƣờng

TP Thành phẩm

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

UBND Ủy ban nhân dân

VSV Vi sinh vật

1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Bình Chánh là một huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh đang có sự phát

triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao. Các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp dần

đƣợc hình thành, mật độ dân cƣ càng cao. Cùng với tốc độ đô thị hóa, mức sống

ngƣời dân càng tăng cao thì tốc độ phát sinh CTR (chất thải rắn) đô thị ngày càng

tăng mạnh, trong đó có nguồn CTR (chất thải rắn) sinh hoạt.

Lƣợng rác thải sinh hoạt ngày càng tăng cao kéo theo nhiều tác động tiêu cực đến

môi trƣờng sống của ngƣời dân. Nhu cầu quy hoạch, vận chuyển và xử lý CTR

(chất thải rắn) sinh hoạt đang là vấn đề cấp thiết. Lƣợng rác đƣợc chuyển về các

khu vực xử lý vẫn chƣa đƣợc phân loại tại nguồn dẫn đến hiệu quả xử lý thấp. Tất

cả các loại rác thải phát sinh từ hoạt động sống của ngƣời dân đều chứa trong các

bao ny lon, sau đố chuyển về các trạm trung chuyển. Từ đó, dẫn đến việc xử lý gặp

nhiều khó khăn, gây lãng phí và tỉ lệ tái chế, thu hồi vật liệu từ rác thải còn rất thấp.

Với tốc độ phát sinh rác thải nhƣ hiện nay cùng với việc chƣa có biện pháp xử lý

phù hợp thì mức độ ô nhiễm từ CTR (chất thải rắn) đang ở mức báo động, ở cả khu

vực Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và huyện Bình Chánh nói riêng.

Nhìn chung, việc thu gom rác thải sinh hoạt vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các công

ty thu gom. Ý thức phân loại rác tại nguồn cũng nhƣ nhận thức về lợi ích từ việc tái

chế, chế biến và xử lý rác thải sinh hoạt của ngƣời dân còn kém. Tỉ lệ rác tái chế

trong rác thải sinh hoạt chỉ bao gồm các loại chai nhựa, kim loại, đƣợc thu hồi qua

quá trình thu lƣợm ve chai ở ngƣời dân, chƣa có quy hoạch cụ thể. Hơn nữa, thành

phần rác hữu cơ cũng nhƣ các thành phần rác khác có khả năng tái chế và chế biến

vẫn chƣa đƣợc khai thác triệt để, dẫn đến việc lãng phí cũng nhƣ tình trạng quá tải ở

các bãi chôn lấp hiện nay. Vì vậy, với mục tiêu làm giảm chi phí và nâng cao hiệu

quả xử lý rác thải, cũng nhƣ tận dụng những thành phần có giá trị trong nguồn thải

cũng nhƣ răng tỉ lệ tái chế rác thải thì quá trình phân loại tại nguồn là điều cần thiết.

Việc nghiên cứu và áp dụng phƣơng pháp phân loại tại nguồn và nâng cao tỉ lệ tái

2

chế không những có ý nghĩa về mặt môi trƣờng mà còn gia tăng lợi ích về mặt kinh

tế, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội. Do đó, đề tài nghiên cứu “Nghiên

cứu, đề xuất giải pháp phân loại rác thải tại nguồn và nâng cao tỉ lệ tái chế cho

rác thải sinh hoạt tại huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” phù hợp với

yêu cầu và thực trạng hiện nay.

2. Mục đích nghiên cứu

2.1 Mục đích chung

Nghiên cứu áp dụng phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn, xử lý tại chỗ rác thải hữu

cơ thành phân bón quá đó nâng cao tỉ lệ tái chế, góp phần giảm lƣợng rác phát sinh

và lƣợng rác thải chôn lấp.

2.2 Mục đích nghiên cứu cụ thể

- Khảo sát thực trạng hiện nay tại huyện Bình Chánh về vấn đề phát sinh và xử lý

rác thải sinh hoạt.

- Áp dụng mô hình phân loại rác thải tại nguồn và làm phân compost ở các hộ gia

đình, tăng tỉ lệ tái chế các thành phần rác thải.

- Nâng cao ý thức của ngƣời dân về phân loại rác tại nguồn và tái chế rác hữu cơ.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tƣợng nghiên cứu

Nguồn rác thải sinh hoạt từ các hộ gia đình ở ấp 4, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình

Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Không gian: Các hộ gia đình tại ấp 4, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, thành

phố Hồ Chí Minh.

Thời gian: Quá trình tiến hành trong khoảng thời gian 6 tháng.

3

4. Ý nghĩa của đề tài

4.1 Ý nghĩa môi trƣờng - kinh tế

Giảm lƣợng rác phát sinh và lƣợng rác chôn lấp. Giảm sử dụng nguồn tài nguyên

thiên nhiên.

Giảm tác động tiêu cực đến môi trƣờng.

Tạo ra sản phẩm giá trị, mang lại lợi ích về mặt kinh tế. Nâng cao nhận thức ngƣời

dân về phân loại rác thải tại nguồn cũng nhƣ ý thức bảo vệ môi trƣờng.

4.2 Ý nghĩa khoa học

Kết quả từ đề tài có thể đƣợc sử dụng để đề xuất nghiên cứu và chọn phƣơng pháp

xử lý phù hợp với nguồn rác thải cụ thể tại một khu vực, một địa phƣơng.

4

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Một số khái niệm về chất thải rắn

Một số khái niệm về chất thải rắn (CTR), CTR sinh hoạt và phân loại CTR, tái chế

chất thải và quản lý chất thải đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

- Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh,

dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn

thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại.

- Rác thải sinh hoạt là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt, hoạt

động, sản xuất của con ngƣời và động vật. Rác phát sinh từ các hộ gia đình, khu

công cộng, khu thƣơng mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải… Trong

đó, rác sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao nhất. Số lƣợng, thành phần chất lƣợng rác thải tại

từng quốc gia, khu vực là rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế,

khoa học, kỹ thuật. Bất kỳ một hoạt động sống của con ngƣời, tại nhà, công sở, trên

đƣờng đi, tại nơi công cộng…, đều sinh ra một lƣợng rác đáng kể. Thành phần chủ

yếu của chúng là chất hữu cơ và rất dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trƣờng sống

nhất. Cho nên, rác sinh hoạt có thể định nghĩa là những thành phần tàn tích hữu cơ

phục vụ cho hoạt động sống của con ngƣời, chúng không còn đƣợc sử dụng và vứt

trả lại môi trƣờng sống…

- Phân loại CTR tại nguồn: là tách các thành phần CTR khác nhau dựa theo tính

chất, mục tiêu tái chế, chế biến sau phân loại phù hợp.

- Tái chế chất thải là một hoạt động chế biến, sử dụng các thành phần trong rác thải

sau khi đƣợc phân loại thành những sản phẩm mới có giá trị, phục vụ cho sản xuất

và sinh hoạt.

Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tƣ

xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận

chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu

những tác động có hại đối với môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời.

5

Hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn là một hành động thiết thực giúp

nâng cao hiệu quả xử lý rác, giúp tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, nâng cao hiệu

quả tái chế, giảm ô nhiễm môi trƣờng và giảm chi phí xử lý. Theo Luật Bảo vệ môi

trƣờng năm 2014 đƣa ra việc phân loại CTR thông thƣờng chia làm hai nhóm chính:

chất thải có thể tái chế, tái sử dụng và nhóm chất thải tiêu hủy hoặc chôn lấp. Nhằm

nâng cao hiệu quả quản lý chất thải, luật quy định rằng các tổ chức. cá nhân phát

sinh CTR thông thƣờng phải có trách nhiệm phân loại tại nguồn.

1.2 Tình hình phát sinh và xử lý rác thải tại thành phố Hồ Chí Minh

Lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn 2011 - 2015 tiếp tục gia tăng và có

xu hƣớng tăng nhanh hơn so với giai đoạn 2006 - 2010. Theo số liệu thống kê đƣợc

trong các năm từ 2007 đến 2010, tổng lƣợng CTR sinh hoạt ở các đô thị phát sinh

trên toàn quốc là 17.682 tấn/ngày (năm 2007); 26.224 tấn/ ngày (năm 2010), tăng

trung bình 10% mỗi năm. Đến năm 2014, khối lƣợng CTR sinh hoạt đô thị phát

sinh khoảng 32.000 tấn/ ngày. Chỉ tính riêng tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

(TP.HCM), khối lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh là 6.420 tấn/ngày và 6.739

tấn/ngày. Theo tính toán mức gia tăng của giai đoạn từ 2010 - 2014 đạt trung bình

12% mỗi năm. CTR sinh hoạt đô thị phát sinh chủ yếu từ các hộ gia đình, các khu

vực công cộng (đƣờng phố, chợ, các trung tâm thƣơng mại, văn phòng, các cơ sở

nghiên cứu, trƣờng học...). CTR sinh hoạt đô thị có tỷ lệ hữu cơ vào khoảng 54 -

77%, chất thải có thể tái chế (thành phần nhựa và kim loại) chiếm khoảng 8 - 18%.

Về cơ bản, thành phần của CTR sinh hoạt bao gồm chất vô cơ (các loại phế thải

thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, túi ny lon, vải, đồ điện, đồ chơi...),

chất hữu cơ (cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hƣ hỏng, đồ ăn thừa, xác súc vật, phân

động vật....) và các chất khác.

Hiện nay, túi nilon đang nổi lên nhƣ vấn đề đáng lo ngại trong quản lý CTR do thói

quen sinh hoạt của ngƣời dân. Trong CTR đô thị, CTR xây dựng chiếm một tỷ lệ

không nhỏ. Loại CTR này chủ yếu phát sinh từ các công trình xây dựng, sửa chữa

nhà, hạ tầng kỹ thuật đô thị. CTR đô thị không tăng mạnh và có tính đột biến nhƣ

giai đoạn 2005 - 2010 (từ 33.370 nghìn m2

diện tích nhà ở năm 2005 lên 85.885

nghìn m2

năm 2010), tổng diện tích nhà ở xây mới ở đô thị trong giai đoạn 2011 đến

6

2013 chỉ tăng nhẹ năm 2013 là 86.621 nghìn m2

. Quá trình xây dựng các công trình

mới này sẽ làm phát sinh một lƣợng không nhỏ CTR xây dựng từ quá trình đào

móng, xây dựng và hoàn thiện công trình. Chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông

thôn có tỷ lệ khá cao chất hữu cơ, chủ yếu là từ thực phẩm thải, chất thải làm vƣờn

và phần lớn đều là chất thải hữu cơ dễ phân hủy (tỷ lệ các thành phần dễ phân hủy

chiếm tới 65% trong chất thải sinh hoạt gia đình ở nông thôn).

Về cơ bản, lƣợng phát sinh CTR sinh hoạt ở nông thôn phụ thuộc vào mật độ dân

cƣ và nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân. Nhìn chung, khu vực đồng bằng có lƣợng

phát sinh CTR sinh hoạt cao hơn khu vực miền núi; dân cƣ khu vực có mức tiêu

dùng cao thì lƣợng rác thải sinh hoạt cũng cao hơn. Năm 2014, khu vực nông thôn ở

nƣớc ta phát sinh khoảng 31.000 tấn CTR sinh hoạt mỗi ngày. Tuy nhiên, vấn đề

quản lý CTR sinh hoạt khu vực này có nhiều bất cập.

Theo báo cáo của Bộ Xây dựng , tỷ lệ thu gom trung bình ở các đô thị giai đoạn giai

đoạn 2013 - 2014 đạt khoảng 84% - 85%, tăng từ 3 đến 4% so với giai đoạn 2008 -

2010. Khu vực ngoại thành tỷ lệ thu gom trung bình đạt khoảng 60% so với lƣợng

CTR sinh hoạt phát sinh. Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại khu vực nông thôn còn

thấp, trung bình đạt khoảng 40 - 55%. Các vùng sâu, vùng xa tỷ lệ này chỉ đạt

khoảng 10%. Theo báo cáo từ các địa phƣơng, ở một số đô thị đặc biệt, đô thị loại 1

có tỷ lệ thu gom khu vực nội thành đạt mức tuyệt đối 100% nhƣ TPHCM; Đà Nẵng;

Hải Phòng; Hà Nội đạt khoảng 98% ở 11 quận nội thành (quận Hà Đông đạt 96%

và Thị xã Sơn Tây đạt 94%); Huế đạt 95%. Các đô thị loại 2 cũng có cải thiện đáng

kể, đa số các đô thị loại 2 và 3 đều đạt tỷ lệ thu gom ở khu vực nội thành đạt trên

80% - 85%. Ở các đô thị loại 4 và 5 thì công tác thu gom đƣợc cải thiện không

nhiều do nguồn lực vẫn hạn chế, thu gom phần lớn do các hợp tác xã hoặc tƣ nhân

thực hiện nên thiếu vốn đầu tƣ trang thiết bị thu gom. Mặt khác, ý thức ngƣời dân ở

các đô thị này cũng chƣa cao nên vẫn có gia đình không sử dụng dịch vụ thu gom

rác. Tại các đô thị, việc thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt do Công ty môi trƣờng

đô thị hoặc Công ty công trình đô thị thực hiện. Phần lớn CTR sinh hoạt đô thị chƣa

phân loại tại nguồn mà thu gom lẫn lộn và vận chuyển đến bãi chôn lấp. Chôn lấp

CTR sinh hoạt là hình thức xử lý phổ biến tại các đô thị .

7

Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt đƣợc, việc áp dụng các công nghệ xử lý

CTR còn nhiều vấn đề bức xúc. Việc lựa chọn các bãi chôn lấp, khu trung chuyển,

thu gom chƣa đủ căn cứ khoa học và thực tiễn có tính thuyết phục; công nghệ xử lý

chất thải chƣa đảm bảo kỹ thuật vệ sinh môi trƣờng nên chƣa thu đƣợc nhiều sự ủng

hộ của ngƣời dân địa phƣơng. Qua khảo sát thực tế tại 63 tỉnh thành cho thấy, ở

nhiều tỉnh khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây nguyên, chất thải công nghiệp

và CTR sinh hoạt vẫn còn chôn lấp chung, hầu hết các bãi chôn lấp đều không hợp

vệ sinh. Ở khu vực Tây Nguyên, các bãi chôn lấp lộ thiên thƣờng đƣợc bố trí tại các

thung lũng, có nơi gần đầu nguồn nƣớc gây ô nhiễm môi trƣờng khu vực hạ nguồn.

Đối với khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nhiều bãi chôn lấp không có bờ bao,

khi mùa lũ về, bãi chôn lấp bị ngập nƣớc gây ô nhiễm môi trƣờng. Nhiều bãi chôn

lấp có cấu tạo hở, vào mùa khô, chất thải đƣợc đem đốt. Tính đến năm 2012, cả

nƣớc có khoảng 25 nhà máy xử lý CTR đƣợc đầu tƣ xây dựng và đƣa vào vận hành

với tổng công suất thiết kế khoảng 4.000 tấn/ngày hoạt động chủ yếu tại một số đô

thị, trong đó có 3 nhà máy sử dụng công nghệ đốt, 3 nhà máy sử dụng kết hợp cả

đốt và sản xuất phân bón compost. Các nhà máy còn lại sử dụng công nghệ sản xuất

phân compost kết hợp chôn lấp đã đƣợc đầu tƣ xây dựng và đi vào vận hành. Các

nhà máy này đã góp phần giảm thiểu chất thải phải chôn lấp và hạn chế các tác

động đến môi trƣờng. Tính đến Quý I năm 2014, trong khuôn khổ Chƣơng trình xử

lý CTR giai đoạn 2011 - 2020 đã có 26 cơ sở xử lý CTR tập trung đƣợc đầu tƣ xây

dựng theo hoạch xử lý CTR sinh hoạt của các địa phƣơng. Trong số 26 cơ sở xử lý

CTR có 03 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ đốt, 11 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ

sản xuất phân hữu cơ, 11 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ kết

hợp với đốt, 01 cơ sở xử lý sử dụng công nghệ sản xuất viên nhiên liệu. Tuy nhiên,

hiệu quả hoạt động của công nghệ xử lý CTR sinh hoạt sử dụng tại 26 cơ sở này

chƣa đƣợc đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện; chƣa lựa chọn đƣợc mô hình công

nghệ xử lý CTR sinh hoạt hoàn thiện đạt đƣợc cả các tiêu chí về kỹ thuật, kinh tế,

xã hội và môi trƣờng. Theo báo cáo không đầy đủ của các tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ƣơng, hiện nay trên cả nƣớc có 50 lò đốt CTR sinh hoạt, đa số là lò đốt

cỡ nhỏ (dƣới 500 kg/h), trong đó khoảng 2/3 lò đốt đƣợc sản xuất, lắp ráp trong

nƣớc. Hiện nhiều nơi tại các vùng nông thôn đang có xu hƣớng đầu tƣ đại trà lò đốt

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!