Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường gắn với phát triển du lịch sinh thái khu Ramsar Láng Sen, Huyện Tân Hưng, Tỉnh Long An :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN THỊ DIỆU MINH
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN
DU LỊCH SINH THÁI KHU RAMSAR LÁNG
SEN, HUYỆN TÂN HƯNG, TỈNH LONG AN
Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Minh Lâm………………………………..
Người phản biện 1 : TS. Lê Hoàng Anh .......................................................................
Người phản biện 2 : PGS.TS. Phạm Nguyễn Kim Tuyến ............................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 03 tháng 08 năm 2019.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Lê Hùng Anh....................................- Chủ tịch Hội đồng
2. TS. Lê Hoàng Anh ..........................................- Phản biện 1
3. PGS.TS. Phạm Nguyễn Kim Tuyến................- Phản biện 2
4. PGS.TS. Đinh Đại Gái ....................................- Ủy viên
5. TS. Trần Trí Dũng...........................................- Thư ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN&QLMT
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trần Thị Diệu Minh MSHV: 16007451
Ngày, tháng, năm sinh: 13/12/1992 Nơi sinh: Long An
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường gắn với phát
triển du lịch sinh thái khu Ramsar Láng Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường và hoạt động du lịch sinh thái tại
Khu Ramsar Láng Sen.
2. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Khu Ramsar Láng Sen.
3. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường gắn với phát triển du lịch sinh thái tại Khu
Ramsar Láng Sen.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 450/QĐ-ĐHCN về việc giao
đề tài cho học viên và cử người hướng dẫn luận văn Thạc sĩ của Trường Đại học
Công nghiệp TP.HCM ngày 22 tháng 01 năm 2018.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
V. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Minh Lâm
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019
NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
VIỆN TRƯỞNG
iv
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo này tôi đã nhận được nhiều sự trợ giúp từ quý thầy cô, bạn
bè, đồng nghiệp. Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn đến với TS Nguyễn Minh
Lâm đã cung cấp những kinh nghiệm, kiến thức quý báu cũng như những tài liệu
chuyên môn và tận tình hướng dẫn, luôn động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy, cô - Viện Khoa học Công nghệ và Quản
lý Môi trường đã tận tình hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến cũng như động viên tôi rất
nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận văn, đã truyền đạt những kiến thức quý
báu trong suốt quá trình đào tạo cao học tại trường.
Xin cảm ơn các cơ quan chuyên môn của huyện Tân Hưng, UBND xã Vĩnh Lợi,
Vĩnh Đại, Vĩnh Châu A huyện Tân Hưng, đặc biệt là Ban quản lý Khu Ramsar
Láng Sen và các cô, chú, bác sống tại địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
được khảo sát, phỏng vấn, thu thập tài liệu trong thời gian thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã giúp
đỡ và động viên tinh thần cho tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
v
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Khu Khu Bảo tồn đất ngập nước Láng Sen được công ước Ramsar quốc tế -
UNESCO công nhận là khu Ramsar thứ 7 của Việt Nam, khu Ramsar thứ 2227 thế
giới. Đây là khu vực bảo tồn đa dạng sinh học với nhiều động vật, thực vật, cảnh
quan phong phú,... Bên cạnh đó hoạt động của cộng đồng dân cư cũng gây ra một số
áp lực đối với môi trường tại Khu Ramsar Láng Sen.
Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa có
tính hấp dẫn cao, tạo sự thu hút của cộng đồng với thế giới tự nhiên. Du lịch sinh
thái còn là một mô hình phát triển bền vững theo phương thức khai thác nguồn tài
nguyên có sẵn để phục vụ đời sống của người dân địa phương nhưng không làm tổn
thương đến môi trường. Đây là một lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng trên cả góc
độ kinh tế và môi trường. Tuy có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái
nhưng hiện nay Khu Ramsar Láng Sen vẫn còn nhiều hạn chế trong việc khai thác
các tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ môi trường.
Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường gắn với phát triển du lịch
sinh thái khu Ramsar Láng Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An” được thực hiện
với 2 mục tiêu: (1) Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ môi
trường tại Khu Ramsar Láng Sen; (2) Xây dựng giải pháp phát triển du lịch sinh
thái gắn với bảo vệ môi trường tại Khu Ramsar Láng Sen.
Tác giả đã phỏng vấn 90 hộ dân thuộc cộng đồng dân cư Khu Ramsar Láng Sen,
100 khách tham quan và 60 cán bộ quản lý, chính quyền địa phương. Qua kết quả
điều tra khảo sát và phân tích tổng hợp tài liệu, đề tài đã đề xuất giải pháp phát triển
du lịch sinh thái kết hợp bảo vệ môi trường tại Khu Ramsar Láng Sen.
Từ khóa: Du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường, khu Ramsar Láng Sen
vi
ABSTRACT
Lang Sen wetland conservation area is reconized as the seventh Ramssar in Viet
Nam, as the two thousand two hundred twenty seventh Ramssar in the world by the
International Ramsar Convention–UNESCO. This is a biodiversity area with a lot of
animals, plants, plentiful views...In addition, the activities of the community also
caused some pressure on the environment in the Lang Sen Ramsar Area.
Ecotourism is a type of tourism based on nature and indigenous culture is highly
attractive, creating the attraction of the community to the natural world. Ecotourism
is also a sustainable development model that exploits the resources available to
serve the lives of local people but does not harm the environment. This is a potential
business area, both economically and environmentally. However there is a great
potential for ecotourism development but Lang Sen Ramsar still has many
limitations in exploiting the potential for ecotourism development and
environmental protection.
The thesis of “Research and propose solutions to protect environment and develop
ecotourism of Lang Sen Ramsar in Tan Hung district, Long An province” is done
with two aims: (1) Evaluating the potential of ecotourism development in
combination with environmental protection in Lang Sen Ramsar; (3) Proposing
solutions for ecotourism development in combination with environmental protection
in Lang Sen Ramsar.
The author interviewed ninety households of the Lang Sen Ramsar area ‘s
community, one hundred tourists and sixty managers of the Lang Sen Ramsar area
and local goverment. Based on the results of the survey, analysis and summarize of
document, the thesis has proposed solutions to protect the environment and
ecotourism development for the Lang Sen Ramsar area.
Key words: Resource Management Model, Ramsar Lang Sen Zone
vii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Trần Thị Diệu Minh, hiện đang công tác tại Phòng Tài nguyên và Môi
trường huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, là tác giả của luận văn “Nghiên cứu đề
xuất giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển du lịch sinh thái khu Ramsar Láng
Sen, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An”, xin cam đoan như sau:
Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sự hướng dẫn
của TS. Nguyễn Minh Lâm, những kết quả và số liệu trình bày trong luận văn là
trung thực và chưa được các tác giả công bố trong bất kỳ công trình nào.
Các trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của các tác giả khác; tài liệu tham
khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định.
Tôi xin cam đoan các nội dung ghi trên là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách
nhiệm về toàn bộ nội dung nghiên cứu và kết quả của luận văn.
Học viên
Trần Thị Diệu Minh
viii
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... xii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................xiv
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ......................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................2
2.1 Mục tiêu tổng quát .........................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể...............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................2
3.1 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu........................................................................................2
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ....................................................3
4.1 Cách tiếp cận..................................................................................................3
4.2 Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................3
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...........................................................................3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................4
1.1 Một số hiểu biết chung...................................................................................4
1.1.1 Một số vấn đề liên quan về môi trường và BVMT........................................4
1.1.2 Du lịch sinh thái .............................................................................................5
1.1.2.1 Khái niệm về du lịch sinh thái .......................................................................5
1.1.2.2 Tài nguyên DLST...........................................................................................7
1.1.2.3 Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái và bảo vệ môi trường .............................8
1.1.3 Một số hiểu biết chung về Công ước Ramsar................................................9
1.1.3.1 Giới thiệu chung về Công ước Ramsar..........................................................9
1.1.3.2 Định nghĩa về đất ngập nước .......................................................................11
1.2 DLST kết hợp với BVMT............................................................................12
ix
1.2.1 DLST kết hợp với BVMT tại một số nước ..................................................12
1.2.2 DLST kết hợp BVMT tại Việt Nam ............................................................15
1.2.2.1 DLST tại Khu Ramsar Xuân Thủy ..............................................................16
1.2.2.2 DLST tại Khu Ramsar Bàu Sấu – VQG Cát Tiên .......................................17
1.2.2.3 Một số nghiên cứu khác về DLST ...............................................................18
1.3 Giới thiệu về Khu Ramsar Láng Sen ...........................................................20
1.3.1 Vị trí địa lý ...................................................................................................20
1.3.2 Địa hình, địa mạo .........................................................................................21
1.3.3 Chế độ thủy văn ...........................................................................................22
1.3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội.............................................................................23
1.3.4.1 Sự phân bố dân cư........................................................................................23
1.3.4.2 Kinh tế-xã hội...............................................................................................24
1.3.5 Phân khu quản lý tài nguyên tại khu Ramsar Láng Sen ..............................24
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................26
2.1 Nội dung nghiên cứu....................................................................................26
2.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................26
2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập, kế thừa tài liệu ..........................................26
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu và tổng hợp thông tin ........................................28
2.2.3 Phương pháp phân tích thế mạnh điểm yếu (SWOT)..................................29
2.2.4 Phương pháp chuyên gia..............................................................................30
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................31
3.1 Thực trạng công tác BVMT và hoạt động DLST tại Khu Ramsar Láng Sen..
.................................................................................................................31
3.1.1 Hiện trạng môi trường khu Ramsar Láng Sen .............................................31
3.1.1.1 Tính chất đất.................................................................................................31
3.1.1.2 Chất lượng nước...........................................................................................31
3.1.2 Sức ép đối với môi trường ...........................................................................32
3.1.2.1 Sức ép từ cộng đồng cư dân khu vực vùng đệm..........................................32
3.1.2.2 Các tác động do thay đổi khí hậu.................................................................37
3.1.3 Đánh giá thực trạng công tác BVMT tại Khu Ramsar Láng Sen ................38
x
3.1.3.1 Những thành tựu đạt được trong công tác BVMT tại Khu Ramsar Láng Sen
.......................................................................................................................................................40
3.1.3.2 Một số tồn tại, hạn chế trong công tác BVMT tại Khu Ramsar Láng Sen..41
3.1.4 Tình hình phát triển hoạt động DLST của Khu Ramsar Láng Sen..............41
3.2 Đánh giá tiềm năng DLST tại Khu Ramsar Láng Sen.................................43
3.2.1 Tài nguyên và đa dạng sinh học tại Khu Ramsar Láng Sen ........................43
3.2.1.1 Thực vật và lớp phủ thực vật .......................................................................43
3.2.1.2 Hệ sinh thái ..................................................................................................44
3.2.1.3 Động vật trên cạn .........................................................................................51
3.2.1.4 Nguồn thủy sản ............................................................................................55
3.2.2 Hạ tầng phục vụ du lịch ...............................................................................57
3.2.3 Sức hút khách du lịch của Khu Ramsar Láng Sen.......................................58
3.3 Cơ chế, chính sách và những tồn tại trong công tác quản lý du lịch kết hợp
BVMT tại Khu Ramsar Láng Sen................................................................66
3.3.1 Các chính sách và cơ chế quản lý các KBT thiên nhiên ở Việt Nam..........66
3.3.2 Đánh giá công tác quản lý du lịch kết hợp BVMT tại Khu Ramsar Láng Sen
......................................................................................................................69
3.3.2.1 Thành tựu đạt được ......................................................................................69
3.3.2.2 Những điểm còn hạn chế .............................................................................70
3.4 Phân tích SWOT về khả năng hoạt động DLST và xây dựng mô hình DLST
tại Khu Ramsar Láng Sen ............................................................................71
3.4.1 Phân tích SWOT về khả năng hoạt động DLST tại Khu Ramsar Láng Sen71
3.4.2 Xây dựng mô hình DLST tại Khu Ramsar Láng Sen ..................................74
3.4.2.1 Mục tiêu xây dựng mô hình .........................................................................74
3.4.2.2 Nguyên tắc xây dựng mô hình .....................................................................74
3.4.2.3 Quan điểm xây dựng mô hình......................................................................75
3.4.2.4 Mô hình tổ chức phát triển DLST tại Khu Ramsar Láng Sen .....................76
3.4.2.5 Dự đoán các vấn đề nảy sinh khi triển khai thực hiện .................................79
3.4.2.6 Tổ chức hoạt động DLST.............................................................................81
xi
3.5 Đề xuất giải pháp phát triển DLST kết hợp BVMT tại Khu Ramsar Láng
Sen................................................................................................................85
3.5.1 Giải pháp về công tác tổ chức, quản lý........................................................85
3.5.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ...............................................................87
3.5.3 Giải pháp về xúc tiến quảng bá và xây dựng thương hiệu du lịch...............88
3.5.4 Giải pháp kinh tế ..........................................................................................89
3.5.5 Giải pháp công nghệ để bảo vệ tài nguyên và môi trường ..........................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................97
PHỤ LỤC..................................................................................................................99
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN.......................................................118
xii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc DLST [3]..............................................................................6
Hình 1.2 Vị trí địa lý và địa giới hành chính khu Ramsar Láng Sen [14] ................21
Hình 1.3 Bản đồ phân bố dân cư trong khu vực Láng Sen [14] ...............................23
Hình 3.4 Xếp hạng kinh tế hộ gia đình cộng đồng khu Ramsar Láng Sen...............33
Hình 3.5 Cò Ốc (Anastomus oscitans) [16] ..............................................................53
Hình 3.6 Số lượng các loài chim từ năm 2013 – 2017 [16]......................................53
Hình 3.7 Số lượng chim nước theo 5 nhóm chính năm 2017 [16] ...........................54
Hình 3.8 Sếu Đầu Đỏ (Grus antigone) [16]..............................................................55
Hình 3.9 Mô hình tổ chức phát triển DLST tại Khu Ramsar Láng Sen....................76
Hình 3.10 Vị trí các điểm DLST trong Khu Ramsar Láng Sen [14] ........................81
Hình 3.11 Tuyến DLST kết hợp Khu Ramsar Láng Sen trong khu vực ĐTM.........85
xiii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Các hoạt động trong thực hiện nhiệm vụ của phòng chức năng................39
Bảng 3.2 Các hệ sinh thái trong Khu Ramsar Láng Sen [16]...................................44
Bảng 3.3 Những loài tìm thấy ở Láng Sen có trong Sách Đỏ Việt Nam [14] ..........52
Bảng 3.4 Tính hấp dẫn của tài nguyên DLST tại khu Ramsar Láng Sen .................59
Bảng 3.5 Thời vụ du lịch của tài nguyên DLST tại Khu Ramsar Láng Sen [17].....61
Bảng 3.6 Sức chứa du khách của tài nguyên du lịch sinh thái tại Khu Ramsar Láng
Sen [17]......................................................................................................62
Bảng 3.7 Tính bền vững của tài nguyên du lịch các cảnh quan sinh thái tại Khu
Ramsar Láng Sen [17] ...............................................................................64
Bảng 3.8 Cảm nhận về tính an toàn của hoạt động du lịch tại các điểm thuộc Khu
Ramsar [17]................................................................................................65
Bảng 3.9 Khung phân tích SWOT về khả năng hoạt động DLST tại Khu Ramsar
Láng Sen. ...................................................................................................71
Bảng 3.10 Mức độ tham gia của cộng đồng trong hoạt động du lịch .......................75
Bảng 3.11 Các địa điểm du lịch có thể kết nối với Khu Ramsar Láng Sen..............84