Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Loài Giổi Ăn Hạt Michelia Tonkinensis A Chew Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Ngọc Sơn Ngổ Luông Xã Ngọc Sơn Huyện Lạc Sơn Tỉnh Hòa Bình Nhằm Góp Phần Cung Cấp Cơ Sở Khoa Học Và Thực Tiễn Cho Việc Bảo Tồn Và Phát Triển Loài Giổi Ăn Hạt
PREMIUM
Số trang
93
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1016

Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Loài Giổi Ăn Hạt Michelia Tonkinensis A Chew Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Ngọc Sơn Ngổ Luông Xã Ngọc Sơn Huyện Lạc Sơn Tỉnh Hòa Bình Nhằm Góp Phần Cung Cấp Cơ Sở Khoa Học Và Thực Tiễn Cho Việc Bảo Tồn Và Phát Triển Loài Giổi Ăn Hạt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự quan

tâm, giúp đỡ của Văn phòng Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng -

Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam cùng các thầy cô giáo trong trƣờng.

Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó!

Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến Thầy Ngô

Duy Bách - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam với tƣ cách là ngƣời hƣớng

dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài

này.

Nhân dịp này, tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới UBND xã

Ngọc Sơn, Ban quản lý KBTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông đặc biệt tôi xin gửi

lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ nhân viên của Ban quản lý và toàn thể ngƣời

dân trong xã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình điều tra và

thu thập tài liệu.

Mặc dù đã cố gắng với tất cả những năng lực nhƣng do việc nghiên cứu

khoa học và đối tƣợng nghiên cứu còn khá mới mẻ, những hạn chế về trình độ

và thời gian nên bài Khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong

nhận đƣợc những ý kiến đóng góp xây dựng quý báu của các Thầy cô để bài

khóa luận thêm hoàn thiện.

Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực và đƣợc

trích dẫn rõ ràng.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2019

Tác giả

Nguyễn Thị Thu

ii

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

MỤC LỤC.............................................................................................................ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... v

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi

DANH MỤC CÁC HÌNH...................................................................................vii

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU................................................. 3

1.1. Trên thế giới ................................................................................................... 3

1.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài cây: ........................ 3

1.1.2. Nghiên cứu tái sinh ..................................................................................... 4

1.1.3. Nghiên cứu cấu trúc rừng............................................................................ 6

1.2. Ở Việt Nam. ................................................................................................... 7

1.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố, sinh thái và cấu trúc quần thể............... 7

1.2.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng....................................................................... 8

1.2.3. Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh................................................................. 9

1.2.4. Nghiên cứu về nhân giống. ....................................................................... 10

1.2.5. Nghiên cứu về cây Giổi ăn hạt.................................................................. 10

Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ..... 15

2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 15

2.2. Đối tƣợng, phạm vi, địa điểm nghiên cứu: .................................................. 15

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 15

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 15

2.2.3. Địa điểm nghiên cứu. ................................................................................ 15

2.3 Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 16

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 16

2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu:.................................................................... 16

2.4.2. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn bán định hƣớng: ................................... 17

2.4.3. Phƣơng pháp điều tra thực địa. ................................................................. 17

iii

Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU BẢO

TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN - NGỔ LUÔNG.......................................... 22

3.1. Điều kiện tự nhiên:....................................................................................... 22

3.1.1. Vị trí địa lý. ............................................................................................... 22

3.1.2. Địa mạo, địa hình ...................................................................................... 23

3.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng................................................................................. 23

3.1.4. Khí hậu thủy văn ....................................................................................... 24

3.1.5. Hiện trạng rừng và sử dụng đất................................................................. 25

3.1.6. Hệ động - thực vật và phân bố của các loài quý hiếm.............................. 25

Tài nguyên thực vật. .................................................................................... 25

Tài nguyên động vật .................................................................................... 26

3.2. Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................. 27

3.2.1 Dân số và lao động..................................................................................... 27

3.2.2. Các ngành kinh tế...................................................................................... 28

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 29

4.1. Đặc điểm hình thái, của Giổi ăn hạt............................................................. 29

4.1.2. Hình thái lá, hoa, quả. ............................................................................... 30

4.1.3. Hình thái rễ cây. ........................................................................................ 31

4.2. Thực trạng và tình hình phân bố Giổi ăn hạt tại KBT TN Ngọc sơn - Ngổ

Luông................................................................................................................... 32

4.2.1. Phân bố của Giổi ăn hạt. ........................................................................... 32

4.2.2. Thực trạng Giổi ăn hạt. ............................................................................. 33

4.3. Tình hình khai thác và sử dụng Giổi ăn hạt tại KBT TN Ngọc Sơn - Ngổ

Luông................................................................................................................... 37

4.4. Hiện trạng hoạt động quản lý và bảo tồn Giổi ăn hạt ở KBT TN Ngọc Sơn￾Ngổ Luông........................................................................................................... 41

4.4.1. Cơ cấu tổ chức - lực lƣợng quản lý........................................................... 41

4.4.2. Hoạt động quản lí và bảo tồn. ................................................................... 43

4.4.3 Sự Tham gia của ngƣời dân trong bảo tồn và phát triển Giổi ăn hạt tại KBT

............................................................................................................................. 45

iv

4.4.4 Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................ 46

4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển cho Giổi ăn hạt tại KBT TN

Ngọc Sơn - Ngổ Luông. ...................................................................................... 48

4.5.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ về vai trò của Giổi ăn hạt trong

việc bảo tồn đa dạng sinh học. ............................................................................ 49

4.5.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng. ............................... 50

4.5.3. Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng................................................ 51

4.5.4. Làm tăng số lƣợng Giổi ăn hạt trong tự nhiên. ......................................... 51

4.5.5. Tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn. ........... 51

CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ....................................... 53

5.1. Kết luận. ....................................................................................................... 53

5.2. Tồn tại........................................................................................................... 54

5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

OTC Ô tiêu chuẩn

ODB Ô dạng bản

CTTT Công thức tổ thành

KBT Khu bảo tồn

KBT TN Khu Bảo tồn thiên nhiên

UBND Ủy ban nhân dân

BQL Ban quản lý

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Tọa độ điểm đầu và điểm cuối các tuyến điều tra.............................. 18

Bảng 4.1: Kích thƣớc loài giổi ăn hạt tại KBT TN Ngọc Sơn - Ngổ Luông...... 29

Bảng 4.2: Tọa độ điểm đầu và điểm cuối các tuyến điều tra.............................. 32

Bảng 4.3. Cấu trúc mật độ Giổi ăn quả............................................................... 33

Bảng 4.4: Công thức tổ thành các lài cây đi cùng Giổi ăn hạt trong 4 OTC. ..... 34

Bảng 4.5. Nhóm loài cây đi cùng với Giổi ăn hạt............................................... 35

Bảng 4.6. Mật độ tái sinh nơi có Giổi ăn hạt. ..................................................... 36

Bảng 4.7. Chất lƣợng nguồn gốc cây tái sinh nơi có Giổi ăn hạt phân bố. ........ 36

Bảng 4.8. Kết quả phỏng vấn mục đích khai thác các hộ gia đình trong KBT .. 38

Bảng 4.9. Kết quả phỏng vấn tần suất khai thác trên 1 vụ vủa các hộ gia đình

trong KBT............................................................................................................ 39

Bảng 4.10. Kết quả phỏng vấn mức độ khai thác các hộ gia đình trong KBT ... 39

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Bản đồ 3.1: Quy hoạch KBT TN Ngọc Sơn - Ngổ Luông - tỉnh Hòa Bình ....... 23

Hình 4.1. Hình thái thân...................................................................................... 29

Hình 4.2. Lá giổi ăn hạt....................................................................................... 30

Hình 4.3. Quả Giổi. ............................................................................................. 31

Hình 4.5: Sơ đồ Tổ chức bộ máy khu bảo tồn Ngọc Sơn - Ngổ Luông ............. 41

Hình 4.6. Giổi ăn hạt trong vƣờn của bà con sống trong KBT........................... 46

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBT TN) Ngọc Sơn - Ngổ Luông đƣợc UBND

tỉnh Hòa Bình ra Quyết định thành lập số 2714/QĐ UB ngày 28/12/2004, nằm

giáp với Khu BTTN Bù Luông của tỉnh Thanh Hóa về phía Tây và Vƣờn quốc

gia Cúc Phƣơng tỉnh Ninh Bình về phía Nam.

Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông có tổng diện tích là 19.254 ha, thuộc

địa phận huyện Tân Lạc và Lạc Sơn của tỉnh Hòa Bình, với 11.892 ngƣời, 2.424

hộ gia đình sống trong 7 xã; dân tộc Mƣờng chiếm 90%, số còn lại là dân tộc

Thái và dân tộc Kinh. Trong đó, đất lâm nghiệp là 16.800 ha, chia ra phân khu

bảo vệ nghiêm ngặt 12.700 ha, phân khu phục hồi sinh thái là 4.100 ha, còn lại

là đất nông nghiệp và đất khác nằm trải dài trên 7 xã. Khu BTTN đƣợc thành lập

nhằm bảo vệ các hệ sinh thái rừng và cảnh quan trên núi đá vôi, bảo vệ các loài

động thực vật, nguồn gen, phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, từ đó

góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong vùng.

Hiện nay, Khu BTTN còn rất nhiều cánh rừng nguyên sinh nhƣ: rừng

thƣờng xanh trên núi đá vôi có độ cao dƣới 300 m; từ 300 -700 m và trên 700 m;

rừng tre nứa. Về động vật, ở đây còn 26 loài nguy cấp đƣợc liệt kê trong sách đỏ

thế giói; 56 loài đƣợc xếp vào danh sách các loài nguy cấp của Việt Nam và có 2

loại đặc hữu là gấu và sơn dƣơng. Theo kết quả điều tra cho thấy, Khu BTTN có

hệ thực vật khá phong phú và đa dạng, bao gồm 667 loài thực vật có mạch thuộc

373 chi của 140 họ đã đƣợc ghi nhận, nhiều loài thực vật quý hiếm và đặc hữu.

Trong đó có 28 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam năm 2007, 7 loài ghi trong Nghị

định so 32/2006/NĐ-CP, 10 loài ghi trong danh mục sách đỏ của IUCN/2008 và

14 loài thực vật đặc hữu của Việt Nam.

Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A.Chew) là loài đa tác dụng thuộc họ

Mộc lan (Mangnoliaceae). Gỗ giổi ăn hạt là một trong những loại gỗ đƣợc ƣa

chuộng trong xây dựng nhà cửa, đóng đồ đạc. Hạt có tinh dầu và là loại gia vị

truyền thống của nhân dân vùng núi phía Bắc, giống nhƣ hạt tiêu ở các tỉnh miền

Nam. Trong quả có tinh dầu mùi thơm và hơi có mùi long não. Hạt dung làm

2

thuốc chữa đau bụng ăn uống không tiêu, xoa bóp khi đau nhức, tê thấp. Vỏ cây

dung làm thuốc chữa sốt, ăn uống không tiêu.

Mặc dù cây Giổi ăn hạt là loài cây mang lại nhiều giá trị, nhƣng cho đến

nay các nghiên cứu về loài cây này còn rất hạn chế đặc biệt là các nghiên cứu về

các đặc điểm vật hậu và bảo tồn loài cây này. Vì những lý do trên tôi chọn đề

tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn loài Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis

A. Chew) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông xã Ngọc Sơn -

huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình nhằm góp phần cung cấp cơ sở khoa học và thực

tiễn cho việc bảo tồn và phát triển loài Giổi ăn hạt.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!