Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đề xuất công cụ hỗ trợ đánh giá sản xuất sạch hơn và kiểm toán năng lượng cho doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Tỉnh Bình Dương : Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên & môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỖ THỊ TUYẾT MAI
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÔNG CỤ HỖ TRỢ
ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀ KIỂM
TOÁN NĂNG LƢỢNG CHO DOANH NGHIỆP
CHẾ BIẾN GỖ TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BÌNH DƢƠNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành: 60.85.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí
Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.NGƢT. Lê Thanh Hải ................................
Ngƣời phản biện 1: PGS.TS. Trƣơng Thanh Cảnh ................................
Ngƣời phản biện 2: PGS.TS. Phạm Hồng Nhật ................................
Luận v n thạc s đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận v n thạc s Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 12 n m 2018
Thành phần hội đồng đánh giá luận v n thạc s gồm:
1. PGS.TS. Lƣơng V n Việt - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS.TS Trƣơng Thanh Cảnh - Phản biện 1
3. PGS.TS Phạm Hồng Nhật - Phản biện 2
4. TS. Nguyễn Trí Quang Hƣng - Ủy viên
5. TS Nguyễn Ngọc Vinh - Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên : Đỗ Thị Tuyết Mai
Ngày, tháng, n m sinh: 03/02/1983
Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng
MSHV : 15001871
Nơi sinh: Bình Phƣớc
Mã số : 60.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI: ―Nghiên cứu đề xuất công cụ hỗ trợ đánh giá sản xuất sạch hơn
và kiểm toán năng lượng cho doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình
Dương‖.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Tổng quan về kiểm toán n ng lƣợng, sản xuất sạch hơn và các vấn đề liên quan
về lồng ghép sử dụng n ng lƣợng hiệu quả và SXSH.
2. Thu thập số liệu liên quan đến đề tài nhƣ: quy mô sản xuất, công nghệ sản xuất,
các vấn đề môi trƣờng của ngành, hiện trạng công tác BVMT và xử lý nƣớc thải….
3. Đề xuất phƣơng pháp luận lồng ghép và công cụ hỗ trợ KTNL và SXSH cho
ngành gỗ.
3. Thu thập số liệu của Công ty TNHH chế biến gỗ Hiệp Long nhƣ: thông tin
chung, sử dụng nguyên-vật liệu, công nghệ sản xuất, cách vận hành thiết bị, tình
trạng phát thải, hiện trạng công tác BVMT và xử lý nƣớc thải… Áp dụng công cụ
hỗ trợ nhằm giúp Công ty TNHH chế biến gỗ Hiệp Long xác định các tổn thất n ng
lƣợng, phát thải.
4. Đề xuất các giải pháp để nhân rộng việc sử dụng công cụ hỗ trợ cho các công ty
trong ngành chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 3396/QĐ-ĐHCN ngày
15/12/2017.
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 6 n m 2018
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.NGƢT. Lê Thanh Hải
TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2018
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
GS.TS.NGƢT. Lê Thanh Hải
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.NGƢT Lê Thanh Hải,
ngƣời thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo và trực tiếp tận tâm hƣớng dẫn
em nghiên cứu thực hiện khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh. Đặc biệt là các thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ và
Quản lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã
tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để em hoàn thành khóa học và làm nền tảng
cho em hoàn thành khóa luận.
Tôi cảm ơn Công ty TNHH chế biến gỗ Hiệp Long, Trung tâm khuyến công và tƣ
vấn phát triển công nghiệp Bình Dƣơng đã tạo điều kiện trong việc đo đạc, thu thập
số liệu để thực hiện nghiên cứu này.
Tôi cũng chân thành cám ơn nhóm nghiên cứu của Phòng Quản lý Môi trƣờngViện Môi trƣờng và Tài nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực hiện
nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cám ơn Viện MTTN đã hỗ trợ kinh phí (trong việc khảo sát, đo
đạc và thu thập dữ liệu) thông qua đề tài NCKH do phòng QLMT Viện MTTN chủ
trì thực hiện.
Cuối cùng xin cảm ơn Gia đình, bạn bè xung quanh, những nguời đã luôn sát cánh,
chia sẻ những khó kh n, động viên em trong suốt thời gian làm khóa luận.
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Kiểm toán n ng lƣợng (KTNL) và sản xuất sạch hơn (SXSH) là 2 hoạt động mang
lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp về môi trƣờng và kinh tế, để đạt hiệu quả cao hơn
các hoạt động này phải đƣợc tiến hành đồng thời. Nghiên cứu đã áp dụng các mô
hình toán đƣợc xây dựng để phát triển một công cụ hỗ trợ KTNL lồng ghép SXSH
(Energy Audit Tool Supporting Cleaner Production Assessment - EATSCPA).
Công cụ này tích hợp các vấn đề về n ng lƣợng và môi trƣờng để đánh giá cho nhà
máy sản xuất công nghiệp. Kết quả của công cụ gồm đánh giá tổng thể tác động môi
trƣờng của nhà máy theo 11 chỉ số, đánh giá tiềm n ng tiết kiệm n ng lƣợng,
nguyên liệu từ kiểm soát quá trình, đánh giá các tổn thất về nhiệt n ng, điện n ng.
Công cụ cũng đề xuất các giải pháp gợi ý và hỗ trợ lựa chọn các phƣơng án để thực
hiện cải tiến sao cho tối ƣu.
iii
ABSTRACT
Energy audit and cleaner production are the two activities giving various benefits to
companies on environmental and economic aspects, and both activities should be
carried out at the same time for better results. In this work, we applied mathematical
models which we developed previously with some other colleagues to develop a
tool supporting energy audit and cleaner production assessment (Energy Audit Tool
Supporting Cleaner Production Assessment - EATSCPA). The tool integrates both
energy and environment issues for assessment purposes at a company. The results
obtained from tool application are overall environmental impact assessment
according to 11 indicators, evaluation on potential for energy and material savings
from process control, evaluation on loses of heat and electricity. The tool also
recommends the proposed measures and supports in selection of options for optimal
improvements.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận v n đề tài ―Nghiên cứu đề xuất
công cụ hỗ trợ đánh giá sản xuất sạch hơn và kiểm toán n ng lƣợng cho doanh
nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng‖ là sản phẩm nghiên cứu, tìm
hiểu của riêng cá nhân học viên. Trong toàn bộ nội dung của luận v n, những điều
đƣợc trình bày hoặc là của cá nhân học viên hoặc là đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn
tài liệu. Các tài liệu, số liệu trích dẫn đƣợc chú thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy và
kết quả trình bày trong luận v n là trung thực. Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm với nhà trƣờng.
Học viên
Đỗ Thị Tuyết Mai
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH .........................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. xiii
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung...................................................................................3
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ...................................................................................3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................4
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................4
3.2 Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................4
4. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................4
5. Ý ngh a thực tiễn của đề tài.....................................................................................5
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................7
1.1 Tổng quan về sản xuất sạch hơn ...........................................................................7
1.1.1 Các khái niệm về sản xuất sạch hơn ..................................................................7
1.1.2 Các bƣớc thực hiện Sản xuất sạch hơn ..............................................................7
1.1.3 Các kỹ thuật SXSH ............................................................................................9
1.1.4 Đặc điểm của sản xuất sạch hơn ......................................................................10
1.1.5 Lợi ích của sản xuất sạch hơn ..........................................................................11
1.1.6 Các nghiên cứu có liên quan ............................................................................11
1.2 Tổng quan về kiểm toán n ng lƣợng và nghiên cứu có liên quan ......................13
1.2.1 Khái niệm về kiểm toán n ng lƣợng ................................................................13
1.2.2 Phân loại kiểm toán n ng lƣợng.......................................................................14
1.2.3 Nội dung kiểm toán n ng lƣợng.......................................................................15
1.3 Tổng quan về lồng ghép sử dụng n ng lƣợng hiệu quả và sản xuất sạch hơn....18
vi
1.4 Tổng quan về các công cụ hỗ trợ KTNL và SXSH.............................................20
1.4.1 Ở Việt Nam ......................................................................................................20
1.4.2 Trên thế giới.....................................................................................................25
1.5 Hiện trạng sản xuất của ngành chế biến gỗ của tỉnh Bình Dƣơng......................29
1.5.1 Tình hình phát triển, kinh doanh, sản xuất.......................................................29
1.5.2 Các sản phẩm gỗ xuất khẩu..............................................................................31
1.5.3 Nguyên liệu gỗ .................................................................................................32
1.5.4 Công nghệ chế biến gỗ.....................................................................................33
1.5.5 Hiện trạng các vấn đề môi trƣờng và sử dụng n ng lƣợng của ngành chế biến
gỗ...............................................................................................................................34
1.5.5.1 Tình hình sử dụng n ng lƣợng điện ..............................................................35
1.5.5.2 Tình hình sử dụng nhiên liệu ........................................................................37
1.5.5.3 Nƣớc thải sinh hoạt .......................................................................................38
1.5.5.4 Nƣớc mƣa chảy tràn......................................................................................38
1.5.5.5 Chất thải rắn sinh hoạt...................................................................................39
1.5.5.6 Chất thải rắn sản xuất....................................................................................39
1.5.5.7 Nguồn phát sinh bụi ......................................................................................39
1.5.5.8 Xử lý bụi và khí thải......................................................................................39
1.5.5.9 Khí nhà kính.................................................................................................40
1.6 Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến ng n ngừa giảm thiểu ô nhiễm, sử
dụng hiệu quả n ng lƣợng ngành gỗ .........................................................................40
1.7 Đánh giá tổng quan nghiên cứu ..........................................................................52
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................55
2.1 Phƣơng pháp luận lồng ghép của đề tài ..............................................................55
2.2 Lồng ghép trong đánh giá đƣờng cơ sở...............................................................56
2.3 Lồng ghép trong đánh giá nhanh tiềm n ng SXSH-TKNL ................................58
2.3.1 Bộ tiêu chí để đánh giá nhanh tiềm n ng SXSH-TKNL..................................58
2.3.2 Cách đánh giá theo các tiêu chí........................................................................61
2.4 Lồng ghép trong xác định các đối tƣợng cần cải tiến và lựa chọn giải pháp......62
2.4.1 Cơ sở lồng ghép ...............................................................................................62
vii
2.4.2 Lồng ghép trong tính toán đƣờng cơ sở của các đối tƣợng và phƣơng án thay
thế ..............................................................................................................................63
2.4.3 Lồng ghép trong lựa chọn phƣơng án thực hiện ..............................................63
2.5 Đánh giá định lƣợng cho các đối tƣợng chủ yếu ................................................67
2.5.1 Đánh giá tiềm n ng tiết kiệm nguyên vật liệu, n ng lƣợng .............................67
2.5.2 Đánh giá đối với động cơ điện .........................................................................68
2.5.2.1 Hiệu suất động cơ đầy tải..............................................................................68
2.5.2.2 Hệ số tải.........................................................................................................70
2.5.2.3 Hiệu suất thực................................................................................................70
2.5.2.4 Tính tổn thất do động cơ non tải ...................................................................71
2.5.2.5 Tính tổn thất do sử dụng động cơ hiệu suất thấp ..........................................72
2.5.3 Truyền động .....................................................................................................72
2.5.4 Đánh giá đối với hệ thống khí nén ...................................................................73
2.5.4.1 Tổn thất do bề mặt có nhiệt độ cao ...............................................................74
2.5.4.2 Tổn thất do rò rỉ trên hệ thống hơi ................................................................75
2.5.4.3 Tổn thất do hơi ngọn .....................................................................................75
2.5.4.4 Tổn thất do không tái sử dụng nƣớc ngƣng ..................................................76
2.5.4.5 Tổn thất do khí dƣ .........................................................................................77
2.5.5 Đánh giá đối với chiếu sáng.............................................................................77
2.5.6 Đánh giá tiềm n ng giảm thiểu phát thải thông qua tiết kiệm n ng lƣợng ......79
2.5.6.1 Đối với tiết kiệm điện n ng...........................................................................79
2.5.6.2 Đối với nhiệt n ng.........................................................................................80
CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÔNG CỤ HỖ TRỢ KIỂM TOÁN NĂNG LƢỢNG
LỒNG GHÉP SẢN XUẤT SẠCH HƠN NGÀNH GỖ ...........................................81
3.1 Khung công cụ ....................................................................................................81
3.1.1 Mục đích sử dụng.............................................................................................81
3.1.2 Đối tƣợng sử dụng............................................................................................81
3.2 Các màn hình giao diện chính.............................................................................81
3.3 Code của các giao diện chính..............................................................................85
3.3.1 Các ký hiệu.......................................................................................................85
viii
3.3.2 Các code của công cụ.......................................................................................85
CHƢƠNG 4 ÁP DỤNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ KIỂM TOÁN NĂNG LƢỢNG
LỒNG GHÉP SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NHÀ MÁY GỖ HIỆP LONG .......86
4.1 Thông tin chung về nhà máy áp dụng thử nghiệm..............................................86
4.2 Tổ chức thực hiện................................................................................................86
4.3 Thu thập dữ liệu đầu vào cho công cụ ................................................................87
4.3.1 Cân bằng vật chất của Nhà máy.......................................................................87
4.3.2 Hoàn thiện dữ liệu đầu vào ..............................................................................89
4.4 Kết quả đánh giá cho nhà máy ..........................................................................102
4.4.1 Về hiện trạng tác động môi trƣờng ................................................................104
4.4.2 Đánh giá về tiềm n ng tiết kiệm từ kiểm soát quá trình tốt hơn....................105
4.4.3 Xác định các tổn thất chính từ quá trình sản xuất..........................................106
4.5 Đánh giá so sánh với các nhà máy khác ...........................................................110
4.5.1 Về hiện trạng tác động môi trƣờng của các Nhà máy thí điểm .....................110
4.5.2 Các tổn thất chính từ quá trình sản xuất của các nhà máy.............................113
4.5.2.1 Đối với nhiệt n ng.......................................................................................113
4.5.2.2 Đối với điện n ng........................................................................................115
4.6 Đánh giá, so sánh với các công cụ hỗ trợ SXSH-TKNL hiện nay....................116
4.6.1 So sánh với các phƣơng pháp truyền thống ...................................................116
4.6.2 So sánh với các công cụ hỗ trợ đánh giá nhanh.............................................118
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................119
1. Kết luận ...............................................................................................................119
2. Kiến nghị.............................................................................................................119
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN ..........................120
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................121
PHỤ LỤC................................................................................................................125
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................165
ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 0.1 Phƣơng pháp luận hình thành ECPAST.......................................................5
Hình 1.1 Sơ đồ các bƣớc thực hiện Sản xuất sạch hơn...............................................8
Hình 1.2 Các bƣớc thực hiện kiểm toán n ng lƣợng ...............................................16
Hình 1.3 Bƣớc thu thập thông tin ngành sản xuất giấy (minh hoạ)..........................20
Hình 1.4 Bƣớc đánh giá theo phƣơng pháp Benchmark ngành sản xuất giấy..........21
Hình 1.5 Lựa chọn các cơ hội SXSH sẵn có (minh hoạ) ..........................................22
Hình 1.6 Kế hoạch thực hiện sơ bộ (minh hoạ) ........................................................22
Hình 1.7 Bộ câu hỏi về chiếu sáng (minh hoạ).........................................................23
Hình 1.8 Bộ câu hỏi về điện n ng (minh hoạ) ..........................................................24
Hình 1.9 Bộ câu hỏi về nhiệt n ng (minh hoạ).........................................................25
Hình 1.10 Kết quả áp dụng Home energy Saver (minh họa)....................................26
Hình 1.11 Kết quả áp dụng Lighting saving calculator ............................................27
Hình 1.12 Kết quả áp dụng Tính toán bơm nhiệt......................................................27
Hình 1.13 Sơ đồ mô hình bố trí thiết bị hệ thống lọc sinh học trong nghiên cứu.....41
Hình 1.14 Mô hình khái niệm ban đầu......................................................................42
Hình 1.15 Các mô hình khái niệm cho mối quan hệ giữa thực tiễn hoạt động.........43
Hình 1.16 Các mẫu cắt chuẩn ...................................................................................44
Hình 1.17 Các mẫu cắt đƣợc chỉnh sửa ....................................................................45
Hình 1.18 Định hƣớng mô hình Drum-Bufer-Rope..................................................47
Hình 1.19 Sơ đồ quy trình 03 bƣớc của ngành sản xuất gỗ mềm.............................48
Hình 1.20 Giao diện của công cụ BEECWPS ..........................................................50
Hình 1.21 Sơ đồ tổng quát tất cả n ng lƣợng thành phần của mô hình lò sấy..........51
Hình 1.22 Những lựa chọn khác nhau để sử dụng gỗ vụn làm nhiên liệu lò sấy .....52
Hình 2.1 Phạm vi tích hợp của đề tài ........................................................................55
Hình 2.2 Phạm vi hỗ trợ của công cụ........................................................................56
Hình 2.3 Sự lồng ghép trong đánh giá đƣờng cơ sở .................................................57
Hình 2.4 Sự lồng ghép trong đánh giá lựa chọn phƣơng án .....................................63
Hình 2.5 Bài toán nghiên cứu [19]............................................................................65
x
Hình 3.1 Giao diện màn hình bảng tính 1 của ECPAST...........................................82
Hình 3.2 Giao diện màn hình bảng tính 2 của ECPAST...........................................82
Hình 3.3 Giao diện màn hình bảng tính 3 của ECPAST...........................................83
Hình 3.4 Giao diện màn hình bảng tính 4 của ECPAST...........................................84
Hình 3.5 Giao diện màn hình bảng tính 5 của ECPAST...........................................85
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình công nghệ của Công ty Hiệp Long...................................88
Hình 4.2 Thông tin chung của Nhà máy ...................................................................89
Hình 4.3 Thông tin về tiêu thụ trung bình n m.........................................................90
Hình 4.4 Cách chèn dòng để nhập dữ liệu ................................................................92
Hình 4.5 Thông tin về tiêu thụ nguyên nhiên liệu theo thời gian .............................93
Hình 4.6 Thông tin về CTR-CTNH ..........................................................................94
Hình 4.7 Thông tin về hiện trang áp dụng các giải pháp của nhà máy.....................97
Hình 4.8 Hiện trạng nhiệt độ bề mặt của lò hơi (mặt trƣớc).....................................97
Hình 4.9 Dữ liệu về một số bề mặt có nhiệt độ cao..................................................98
Hình 4.10 Dữ liệu về động cơ điện ...........................................................................99
Hình 4.11 Dữ liệu về khí thải..................................................................................100
Hình 4.12 Dữ liệu về chiếu sáng.............................................................................101
Hình 4.13 Dữ liệu về nƣớc ngƣng, tỷ lệ thành phẩm..............................................102
Hình 4.14 Trình tự đánh giá....................................................................................103
Hình 4.15 Khung cửa sổ của phần mềm hổ trợ xử lý số liệu của công cụ..............103
Hình 4.16 Biểu đồ so sánh các mục tác động .........................................................105
Hình 4.17 Đánh giá tiềm n ng tiết kiệm điện từ kiểm soát quá trình tốt hơn.........106
Hình 4.18 Các tổn thất nhiệt n ng (KJ/n m) ..........................................................107
Hình 4.19 Các tổn thất điện n ng (KJ/n m)............................................................108
Hình 4.20 Cách xem các giải pháp gợi ý ................................................................109
Hình 4.21 File báo cáo các giải pháp định hƣớng...................................................109
Hình 4.22 Biểu đồ so sánh các mục tác động của các nhà máy..............................111
Hình 4.23 Biểu đồ so sánh tổng chỉ số tác động môi trƣờng tích hợp (PE) ...........112
Hình 4.24 Biểu đồ so sánh tổng tổn thất nhiệt của các nhà máy ............................114
Hình 4.25 Biểu đồ so sánh tổng tổn thất điện n ng của 04 nhà máy.....................116
xi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Hiệu quả áp dụng SXSH tại nhà máy sản xuất kim loại Ashoka [DA
Desire].......................................................................................................................12
Bảng 1.2 Kết quả khảo sát lƣợng điện tiêu thụ của các cơ sở sản xuất gỗ ở Bình
Dƣơng n m 2016.......................................................................................................35
Bảng 1.3 Kết quả khảo sát lƣợng nhiên liệu tiêu thụ của các cơ sở sản xuất gỗ ở
Bình Dƣơng n m 2016..............................................................................................37
Bảng 2.1 Hệ số dùng để chuẩn hóa số liệu – normalisation .....................................58
Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá cho ngành chế biến gỗ ..................................................59
Bảng 2.3 Đối tƣợng và phƣơng án thay thế dạng tổng quát [19]..............................64
Bảng 2.4 Cách xác định tiềm n ng SXSH từ kiểm soát quá trình tốt hơn [22]........68
Bảng 2.5 Hệ số phát thải dùng để tính toán cho điện n ng.......................................79
Bảng 2.6 Tính phát thải cho điện n ng khi giá trị giảm thiểu biết trƣớc ..................79
Bảng 2.7 Hệ số phát thải dùng để tính toán cho nhiệt n ng......................................80
Bảng 4.1 Tổ chức thực hiện áp dụng công cụ...........................................................87
Bảng 4.2 Số liệu tiêu thụ điện theo thời gian của xƣởng sơ chế...............................90
Bảng 4.3 Khối lƣợng hóa chất sử dụng.....................................................................93
Bảng 4.4 Tính chất nƣớc thải sau xử lý ....................................................................94
Bảng 4.5 Tiêu chí đánh giá .......................................................................................95
Bảng 4.6 Tính chất khí thải lò hơi.............................................................................99
Bảng 4.7 Số liệu về chiếu sáng ...............................................................................100
Bảng 4.8 Tính chất và tỷ lệ thành phẩm của quá trình chế biến .............................101
Bảng 4.9 Giá trị 11 mục tác động môi trƣờng của nhà máy chƣa chuẩn hóa .........104
Bảng 4.10 Giá trị 11 mục tác động môi trƣờng của Nhà máy đã chuẩn hóa ..........104
Bảng 4.11 Tổn thất nhiệt n ng ................................................................................107
Bảng 4.12 Các tổn thất điện n ng chính của nhà máy Hiệp Long..........................108
Bảng 4.13 Giá trị 11 mục tác động môi trƣờng của các Nhà máy chƣa chuẩn hóa110
Bảng 4.14 Giá trị 11 mục tác động môi trƣờng của các Nhà máy đã chuẩn hóa....111
Bảng 4.15 Bảng so sánh tổn thất nhiệt n ng tại 04 nhà máy ..................................113