Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực hồ sông kinh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phục vụ cấp nước sinh hoạt và công nghiệp :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên & Môi trường
PREMIUM
Số trang
195
Kích thước
6.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
809

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực hồ sông kinh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phục vụ cấp nước sinh hoạt và công nghiệp :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên & Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

DƯƠNG TRỌNG HIẾU

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN:

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO

VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC HỒ

SÔNG KINH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU PHỤC

VỤ CẤP NƯỚC SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Mã số: 60.85.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019

Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Lê Việt Thắng

Người phản biện 1: .......................................................................................................

Người phản biện 2: .......................................................................................................

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. .........................................................................- Chủ tịch Hội đồng

2. .........................................................................- Phản biện 1

3. .........................................................................- Phản biện 2

4. .........................................................................- Ủy viên

5. .........................................................................- Thư ký

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN VÀ QLMT

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Dương Trọng Hiếu. MSHV: 17000671

Ngày, tháng, năm sinh: 03-8-1976. Nơi sinh: Bà Rịa-Vũng Tàu.

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Mã chuyên ngành: 60.85.01.01

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực hồ Sông Kinh,

tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phục vụ cấp nước sinh hoạt và công nghiệp

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

- Nhiệm vụ và nội dung 1: Thu thập, tổng hợp, phân tích các thông tin, số liệu về

điều kiện tự nhiên, hiện trạng và quy hoạch kinh tế - xã hội và môi trường LVH

Sông Kinh.

- Nhiệm vụ và nội dung 2: Điều tra khảo sát hiện trạng, diễn biến CLN, bùn đáy và

đánh giá các nguồn gây ô nhiễm nước LVH Sông Kinh

- Nhiệm vụ và nội dung 3: Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường nước LVH

Sông Kinh đạt quy chuẩn nguồn cấp nước sinh hoạt và công nghiệp

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 26 tháng 12 năm 2018.

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 15 tháng 6 năm 2019

IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Lê Việt Thắng

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 …

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHCN VÀ QLMT

(Họ tên và chữ ký)

i

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập tại Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, với

sự tận tình trong truyền đạt kiến thức của các thầy cô và sự nỗ lực của bản thân, đến

nay tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải

pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực hồ Sông Kinh, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phục

vụ cấp nước sinh hoạt và công nghiệp”.

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đối với Tiến sỹ Lê Việt Thắng, giáo viên hướng

dẫn, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin

trân trọng cảm ơn quý thầy, cô của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí

Minh đã truyền đạt, trang bị cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm vô cùng hữu ích

trong suốt quá trình học tập, nghiêm cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Sở Tài nguyên-Môi trường tỉnh

Bà Rịa- Vũng Tàu, lãnh đạo UBND huyện Xuyên Mộc, UBND huyện Đất Đỏ, cán

bộ, công chức, viên chức Chi cục Quản lý Môi trường, Sở Tài nguyên-Môi trường

tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã tạo điều kiện tốt cho tôi có thể hoàn thành luận văn.

Xin trân trọng cám ơn gia đình, người thân, bạn bè và các anh chị học viên cùng

khóa đã động viên tôi trong quá trình nghiêm cứu, học tập và thực hiện luận văn.

Do kiến thức còn hạn chế, quá trình thu thập, nghiên cứu thực hiện chưa đầy đủ, vì

vậy luận văn không tránh khỏi một số sai sót nhất định. Rất mong sự thông cảm và

sự góp ý phê bình quý báu của quý thầy, cô để giúp tôi hoàn thành luận văn tốt hơn.

Trân trọng cảm ơn!

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Lưu vực hồ Sông Kinh nằm trải dài trên địa bàn các xã Bàu Lâm, xã Hòa Hưng, xã

Hòa Bình, xã Hòa Hội, xã Bưng Riềng, xã Bông Trang, xã Xuyên Mộc, xã Phước

Tân, xã Phước Thuận và thị trấn Phước Bửu (huyện Xuyên Mộc), trong đó bao gồm

hồ sông Kinh, hồ sông Hoả và các sông suối thượng nguồn. Hệ thống thủy lợi lưu

vực hồ Sông Kinh có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của

huyện Xuyên Mộc nói riêng và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói chung. Tuy nhiên, môi

trường nước hồ Sông Kinh và hồ Sông Hỏa thuộc lưu vực đang bị đe dọa bởi các

hoạt động phát triển kinh tế xã hội ở vùng thượng nguồn. Hoạt động dân sinh, nông

nghiệp, chăn nuôi, sản xuất,… ở vùng thượng nguồn đã và sẽ góp phần gây ô nhiễm

nguồn nước hồ Sông Kinh và hồ Sông Hỏa, mặt khác các hoạt động nạo vét lòng hồ

không hiệu quả cũng là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước hồ. Dựa trên

phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích hiện trạng môi trường, tính toán chỉ số chất

lượng nước, thu thập thông tin từ phiếu điều tra, tính toán tải lượng ô nhiễm các

nguồn thải: cơ sở sản xuất, dịch vụ, chăn nuôi, y tế… Kết quả nghiên cứu cho thấy:

chất lượng nước lưu vực hồ Sông Kinh có dấu hiệu ô nhiễm về hàm lượng TSS,

Amoni ở cả hai mùa và ô nhiễm về Nitrit và Phosphat ở mùa mưa. Mức độ ô nhiễm

cao tại vị trí từ cầu Sông Hỏa về hồ Sông Kinh ở hầu như tất cả các chỉ tiêu. Vào

mùa mưa, các thông số ô nhiễm trong nước cao hơn so với mùa khô. Hiện trạng

chăn nuôi heo là ngành có lưu lượng và tải lượng ô nhiễm nhiều nhất (3.600

m3

/ngày.đêm). Ngoài ra hoạt động nông nghiệp là ngành tiềm tàng ảnh hưởng chính

đến chất lượng nước lưu vực hồ từ dư lượng phân bón và thuốc bảo vê thực vật. Từ

kết quả điều tra, phân tích, bài nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp thiết thực nhằm

giảm thiểu, ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường nước tại lưu vực hồ

Sông Kinh, đảm bảo nguồn nước đạt quy chuẩn cấp nước sinh hoạt và công nghiệp.

iii

ABSTRACT

The Song Kinh Lake valley locates in the areas Bau Lam, Hoa Hung, Hoa Hoi,

Bung Rieng, Bong Trang, Xuyen Moc, Phuoc Tan, Phuoc Thuan village and Phuoc

Buu town (Xuyen Moc District), including Song Kinh Lake, Song Hoa lake and

source of rivers and streams. Network of irrigation the Song Kinh Lake valley takes

part of the socio-economic growth of Xuyen Moc District in generally and Ba Ria –

Vung Tau province in particularly. However, the water environment of Song Kinh

and Song Hoa valley is under the threat of socio-economic development activities in

the upper reaches of rivers. Living, agriculture, breeding, production in the upper

reaches of rivers have contributed to water pollution of Song Kinh Lake and Song

Hoa Lake, otherwise, the ineffective dredge river bed has been also the cause of

water pollution. According to the survey, analysis of the samples, computation of

water quality index, collection information from questionnaire, calculation of

pollutant discharge from the waste of factory, service, breeding, medication. The

result of research shows that the water quality of the Song Kinh Lake valley has

been polluted by TSS content, amoni in two seasons and Nitrit and Photphat in the

rainy season. The high level of pollution from Song Hoa bridge to Song Kinh lake

has almost reached all targets. Water pollution parameter in the rainy season is

higher than in the dry season. The situation of pig breeding is the most polluted

flow and load (3.600m3

/day.night). Besides that, agricultural activities have

essentially affected to the quality of valley’s water by residue of fertilizers and

pesticides. The research will show the measure to reduce, prevent, restrict the bad

water environmental impact in the Song Kinh Lake valley which makes sure that

water quality reaches standards of domestic and industrial water supply.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả nghiên

cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, khách quan, không sao chép từ bất

kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu

(nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Học viên

Dương Trọng Hiếu

v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ............................................................................ ii

ABSTRACT.............................................................................................................. iii

LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iv

MỤC LỤC...................................................................................................................v

DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................... xii

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Đặt vấn đề ...........................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài...........................................................................3

2.1 Mục tiêu tổng quát........................................................................................3

2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................3

3.1 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................3

3.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3

4. Ý nghĩa của đề tài ...............................................................................................3

4.1 Ý nghĩa khoa học..........................................................................................3

4.2 Ý nghĩa thực tiễn ..........................................................................................4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................5

1.1 Tổng quan về tài nguyên nước và ô nhiễm nguồn nước hồ trên thế giới và tại

Việt Nam.................................................................................................................5

1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước..............................................................5

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ...........................................................8

1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu ...........................................................................12

1.2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên LVH Sông Kinh..................................13

1.2.2 Tổng quan về điều kiện kinh tế - xã hội [23] ..........................................20

1.2.3 Hiện trạng mạng lưới sông suối và tình hình cấp nước cấp nước của

LVH Sông Kinh................................................................................................25

1.2.4 Đánh giá chung về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và hiện trạng phát

triển KTXH đến môi trường nước LVH...........................................................28

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................30

vi

2.1 Nội dung nghiên cứu.......................................................................................30

2.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng ...................................................31

2.2.1 Phương pháp kế thừa ...............................................................................31

2.2.2 Phương pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực địa...............................31

2.2.3 Phương pháp đo đạc hiện trường, lấy mẫu phân tích..............................34

2.2.4 Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp số liệu/ tài liệu ................42

2.2.5 Phương pháp bản đồ ................................................................................42

2.2.6 Phương pháp xác định lưu lượng nước thải từng nguồn thải..................43

2.2.7 Phương pháp tính toán tải lượng ô nhiễm ...............................................44

2.2.8 Phương pháp tính toán chỉ số CLN WQI ................................................45

2.2.9 Các kỹ thuật chính được sử dụng:...........................................................46

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................47

3.1 Hiện trạng và diễn biến CLN tại LVH Sông Kinh .........................................47

3.1.1 Đánh giá diễn biến CLN trên LVH Sông Kinh theo chỉ số wqi giai đoạn

2012 – 2017 ......................................................................................................47

3.1.2 Hiện trạng CLN hồ và sông suối thượng nguồn thuộc LVH Sông Kinh 48

3.1.3 Đánh giá CLN LVH Sông Kinh theo chỉ số WQI...................................59

3.2 Hiện trạng chất lượng trầm tích LVH Sông Kinh ..........................................64

3.2.1 Hồ Sông Kinh ..........................................................................................64

3.2.2 Hồ Sông Hỏa ...........................................................................................65

3.2.3 Nhận xét chung........................................................................................66

3.3 Điều tra, đánh giá các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước LVH Sông Kinh

...............................................................................................................................67

3.3.1 Tổng quan các nguồn phát sinh nước thải trên LVH Sông Kinh ............67

3.3.2 Tổng lưu lượng nước thải của từng nguồn phát sinh nước thải trên LVH..

...............................................................................................................70

3.3.3 Đánh giá sự thay đổi (biến động) tổng lượng nước thải của các nguồn thải

...............................................................................................................72

3.3.4 Hiện trạng XLNT của các nguồn thải......................................................75

3.3.5 Các tác động và vấn đề nảy sinh do hiện trạng xả nước thải vào nguồn

nước ...............................................................................................................93

3.3.6 Đánh giá các nguồn thải tiềm tàng có khả năng gây ô nhiễm LVH........95

3.3.7 Đánh giá chung về tải lượng các nguồn thải trên LVH.........................105

vii

3.4 Các thách thức và giải pháp quản lý môi trường nước LVH Sông Kinh đáp

ứng phục vụ cấp nước sinh hoạt và công nghiệp................................................106

3.4.1 Các thách thức trong BVMT nước trên LVH Sông Kinh .....................106

3.4.2 Giải pháp phi công trình ........................................................................108

3.4.3 Các giải pháp công trình........................................................................123

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................128

1. Kết luận...........................................................................................................128

2. Kiến nghị.........................................................................................................129

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................131

PHỤ LỤC................................................................................................................134

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG.....................................................................................179

viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Vị trí hồ Sông Kinh....................................................................................14

Hình 1.2 Vị trí hồ Sông Hoả .....................................................................................15

Hình 1.3 Phạm vi LVH Sông Kinh ...........................................................................15

Hình 2.1 Sơ đồ tiến trình điều tra thực địa................................................................32

Hình 2.2 Sơ đồ vị trí lấy mẫu trên LVH Sông Kinh .................................................39

Hình 3.1 Giá trị WQI tại các vị trí lấy mẫu nước mặt trên lưu vực hồ Sông Kinh

mùa mưa và mùa khô năm 2017 ...............................................................................48

Hình 3.2 Giá trị pH trong nước mặt LVH Sông Kinh ..............................................48

Hình 3.3 Nồng độ TSS trong nước mặt LVH Sông Kinh.........................................49

Hình 3.4 Nồng độ DO trong nước mặt LVH Sông Kinh ..........................................50

Hình 3.5. Nồng độ COD trong nước mặt LVH Sông Kinh ......................................51

Hình 3.6 Nồng độ BOD5 trong nước mặt LVH Sông Kinh ......................................52

Hình 3.7 Nồng độ (N-NH4

+

) trong nước mặt LVH Sông Kinh ................................53

Hình 3.8 Nồng độ Nitrit trong nước mặt LVH Sông Kinh .......................................53

Hình 3.9 Nồng độ Nitrat trong nước LVH Sông Kinh .............................................54

Hình 3.10 Nồng độ Phosphat trong nước mặt LVH Sông Kinh ...............................54

Hình 3.11 Nồng độ Fe trong nước mặt LVH Sông Kinh..........................................55

Hình 3.12 Nồng độ Mn trong nước mặt LVH Sông Kinh ........................................56

Hình 3.13 Nồng độ Coliforms trong nước mặt LVH Sông Kinh..............................57

Hình 3.14 Bản đồ CLN LVH Sông Kinh theo chỉ số WQI ......................................63

Hình 3.15 Chất lượng trầm tích hồ Sông Kinh .........................................................64

Hình 3.16 Chất lượng trầm tích hồ Sông Hỏa ..........................................................65

Hình 3.17 Bản đồ vị trí các nguồn thải phát sinh trên LVH Sông Kinh...................69

ix

Hình 3.18 Bản đồ vị trí nguồn tiếp nhận của các cơ sở phát sinh nước thải lượng ≥

10 m3

/ngày.đêm thuộc LVH Sông Kinh ...................................................................74

Hình 3.19 Vị trí cống đô thị đường Trần Hưng Đạo, TT Phước Bửu ......................76

Hình 3.20 Sơ đồ XLNT nhà máy cao su Bàu Non....................................................79

Hình 3.21 HTXLNT cao su Bàu Non .......................................................................79

Hình 3.22 HTXLNT Nhà máy chế biến mủ cao su Hòa Bình..................................81

Hình 3.23 Sơ đồ HTXLNT nhà máy chế biến mủ cao su Hòa Bình ........................82

Hình 3.24 Trạm XLNT sau Biogas của CSSX tinh bột mỳ Hữu Minh ....................84

Hình 3.25 Quy trình chăn nuôi heo chưa có HTXLNT ............................................86

Hình 3.26 Quy trình XLNT bằng biogas, sử dụng 1 bể chứa ...................................87

Hình 3.27 Quy trình XLNT bằng biogas, sử dụng từ 2 bể lắng trở lên ....................87

Hình 3.28 Hình ảnh hệ thống XLNT của trang trại Công ty TNHH Đức Toàn Tâm

...................................................................................................................................88

Hình 3.29 Hình ảnh HTXLNT của trại heo công ty Ngọc Hân Hòa ........................88

Hình 3.30 Quy trình XLNT có HTXLNT hoàn chỉnh ..............................................89

Hình 3.31 Hình ảnh bể tự hoại 3 ngăn ......................................................................91

Hình 3.32 Bao bì thuốc BVTV vứt bỏ tại các suối, khu vực canh tác nông nghiệp99

Hình 3.33 Rác thải tại suối Cầu 3, gần điểm dân cư xã Hòa Hội, huyện Xuyên Mộc

.................................................................................................................................101

Hình 3.34 Mô hình tổ thu gom rác thải...................................................................117

Hình 3.35 Sơ đồ vị trí quan trắc CLN mặt được đề xuất tại LVH Sông Kinh........122

Hình 3.36 Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi cho cơ sở chăn nuôi quy mô

nhỏ (hộ gia đình) .....................................................................................................126

x

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu nước mặt LVH Sông Kinh .................................................36

Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu nước thải trên LVH Sông Kinh ..........................................37

Bảng 2.3 Phương pháp đo đạc và phân tích mẫu......................................................40

Bảng 2.4 Tiêu chuẩn nước cho sinh hoạt trong các CSSX công nghiệp ..................44

Bảng 2.5 Phân mức đánh giá CLN theo WQI...........................................................46

Bảng 3.1 Kết quả tính toán WQI của LVH Sông Kinh.............................................60

Bảng 3.2 Số cơ sở phát sinh nước thải ≥ 10 m

3

/ngày.đêm trên LVH Sông Kinh ....68

Bảng 3.3 Tổng lưu lượng nước thải từ các nguồn thải phát sinh trên lưu vực .........70

Bảng 3.4 Thống kê tổng số cơ sở theo quy mô về lưu lượng Qt (m3

/ngày.đêm) trên

LVH Sông Kinh .........................................................................................71

Bảng 3.5 Số lượng vị trí xả thải và tổng lượng nước thải theo các nguồn tiếp nhận 72

Bảng 3.6 Thống kê các vị trí xả thải tự thấm có nguy cơ gây ô nhiễm do không đáp

ứng quy chuẩn về khoảng cách an toàn đến nguồn cấp nước trên LVH Sông Kinh 73

Bảng 3.7 Kết quả phân tích mẫu NTSH cống đô thị TT Phước Bửu .......................77

Bảng 3.8 Hiện trạng XLNT của các cơ sở chế biến mủ cao su trên LVH Sông Kinh

....................................................................................................................78

Bảng 3.9 Kết quả phân tích nước thải nhà máy cao su Bàu Non..............................80

Bảng 3.10 Kết quả phân tích nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Hòa Bình......83

Bảng 3.11 Hiện trạng XLNT của các CSSX chế biến tinh bột mì trên LVH Sông

Kinh .........................................................................................................83

Bảng 3.12 Kết quả phân tích nước thải chế biến bột mì Hữu Minh và Duy Phát ....85

Bảng 3.13 Hiện trạng XLNT chăn nuôi trên LVH Sông Kinh .................................85

Bảng 3.14 KQPT NT chăn nuôi heo tại các cơ sở trên LVH Sông Kinh .................89

Bảng 3.15 Hiện trạng XLNT trường học trên LVH Sông Kinh ...............................91

xi

Bảng 3.16 Hiện trạng xử lý nước chợ trên LVH Sông Kinh ....................................92

Bảng 3.17 Bảng thống kê kết quả điều tra các vị trí xả thải vào nguồn nước từ

nguồn thải có lưu lượng ≥ 10 m3

/ngày.đêm trên LVH Sông Kinh..........93

Bảng 3.18 Tải lượng ô nhiễm có trong dư lượng phân bón hiện trạng và quy hoạch

đất nông lâm nghiệp phát sinh vào LVH Sông Kinh...............................96

Bảng 3.19 Hệ số lượng thuốc trừ sâu sử dụng cho 01 đơn vị diện tích ....................97

Bảng 3.20 Dự báo dư lượng thuốc BVTV từ hoạt động nông nghiệp tại LVH Sông

Kinh đến năm 2020..................................................................................97

Bảng 3.21 Lưu lượng và tải lượng ô nhiễm từ các CCN trên các LVH chứa nước dự

báo đến năm 2020 -2030........................................................................100

Bảng 3.22 Kết quả phân tích CLN mặt...................................................................102

Bảng 3.23 Tải lượng ô nhiễm từ các nguồn thải trên LVH Sông Kinh ..................105

Bảng 3.24 Diện tích rừng trồng trong hành lang bảo vệ các hồ cấp nước tỉnh BR-VT

...............................................................................................................111

Bảng 3.25 Hiện trạng quan trắc CLN tại LVH Sông Kinh.....................................120

Bảng 3.26 Vị trí đề xuất quan trắc CLN bổ sung tại LV các hồ cấp nước sinh hoạt

trên địa bàn tỉnh BR-VT ........................................................................121

Bảng 3.27 Vị trí đề xuất quan trắc CLN tự động tại LVH Sông Kinh ...................122

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!