Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đề Xuất Biện Pháp Quản Lý Loài Bướm Ngày Tại Núi Luốt Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI NÓI ĐẦU
Trong suốt bốn năm học tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khóa học đại học
chính quy K59 Quản lí tài nguyên thiên nhiên (C) (2014 – 2018) đã bƣớc vào
giai đoạn kết thúc. Đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa quản
lí tài nguyên rừng và môi trƣờng, cùng với sự đồng ý của thầy giáo hƣớng dẫn.
Em đã tiến hành thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất
biện pháp quản lý loài bướm ngày tại núi Luốt trường đại học Lâm Nghiệp –
Hà Nội”. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tại trƣờng Đại học
Lâm nghiệp, em luôn nhận đƣợc sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của nhà
trƣờng, thầy cô và bạn bè.
Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới thầy giáo PGS.TS. Lê Bảo Thanh, ngƣời đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, dìu
dắt và giúp đỡ em thực hiện khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp,
các thầy cô ở trung tâm đa dạng sinh học Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
Cuối cùng xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè những ngƣời luôn bên
cạnh, động viên và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và thực hiện
khóa luận.
Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng trong khuôn khổ thời gian và kinh nghiệm
còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự
đóng góp ý kiến của thầy cô đề khóa luận của em hoàn thiện hơn.
Em xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của em, do em thực hiện. Các số
liệu, kết quả trong nghiên cứu là do em thực hiện không có trong bất cứ nghiên cứu
nào.
Em xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 8 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Đinh Thu Trang
ii
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................ii
MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI........................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................vii
DANH MỤC BIỂU.............................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ........................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1........................................................................................................... 2
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU....................................................................... 2
1.1.Tình hình nghiên cứu về côn trùng nói chung ................................................ 2
1.2.Tình hình nghiên cứu côn trùng bộ cánh vảy trên thế giới............................. 3
1.3.Tình hình nghiên cứu côn trùng bộ cánh vảy ở Việt Nam.............................. 4
CHƢƠNG 2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NÚI LUỐT..................... 7
2.1.Vị trí địa lí ....................................................................................................... 7
2.2.Khí hậu - thủy văn........................................................................................... 7
2.3.Địa hình........................................................................................................... 8
2.4.Địa chất thổ nhƣỡng........................................................................................ 8
2.5.Tài nguyên sinh vật ......................................................................................... 9
2.6.Kinh tế - dân sinh xã hội và vấn đề môi trƣờng.............................................. 9
CHƢƠNG 3MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 10
3.1.Mục tiêu......................................................................................................... 10
3.1.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 10
3.1.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 10
3.2.Đối tƣợng ...................................................................................................... 10
3.3.Nội dung........................................................................................................ 10
3.4.Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 10
3.4.1 Phƣơng pháp phỏng vấn và kế thừa số liệu ............................................... 12
3.4.2 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến ............................................................... 12
iii
3.4.3. phƣơng pháp xử lý mẫu vật và giám định................................................ 15
3.4.4. Phƣơng pháp xử lí số liệu.......................................................................... 16
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VÀ PHÂN TÍCH ..................................... 17
4.2.Dẫn liệu một số đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài bƣớm ngày
quan trọng............................................................................................................ 33
4.2.1. Bƣớm hổ đuổi nhỏ (Symbrenthia lilaea)................................................... 34
4.2.2. Bƣớm phƣợng pari (Papilio paris Linnaeus)............................................. 35
4.2.3. Bƣớm phƣợng cam (Papilio demoleus Linnaeus)..................................... 36
4.2.4. Bƣớm phƣợng bốn mảnh trắng (Bƣớm Papilio Nephelus)....................... 38
4.2.5. Bƣớm phƣợng ba mảng trắng (Bƣớm Papilio helenus Linnaeus) ............ 39
4.2.6. Bƣớm phƣợng mạo danh thƣờng nhỏ (Chilasa clytia Linnaeus).............. 40
4.2.7. Bƣớm đốm xanh lớn (Euploea mulciber Cramer) .................................... 41
4.2.8. Bƣớm đốm xanh nền đen (Tirumala septentrionis Butler) ....................... 43
4.2.9. Bƣớm kim ngọc (Acraea issoria) .............................................................. 44
4.2.10. Bƣớm sọc bạc đứt (Spindasis syama) ..................................................... 44
4.3.Đề xuất một số các biện pháp quản lý các loài bƣớm ngày tại khu vực
nghiên cứu ........................................................................................................... 46
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – ĐỂ XUẤT......................................... 47
5.1 Kết luận ......................................................................................................... 47
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 48
5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu
PHỤ LỤC50
iv
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIÊP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
---------------------------------o0o---------------------------------
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý loài bướm ngày
tại núi Luốt trường đại học Lâm Nghiệp – Hà Nội”.
2. Sinh viên thực hiện: Đinh Thu Trang MSV: 1453100553
3. Giáo viên hƣớng dẫn: PCS.TS. Lê Bảo Thanh.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung: Góp phần tăng tính đa dạng sinh học các loài bƣớm ngày
nói riêng và côn trùng nói chung cho khu vực nghiên cứu.
Mục tiêu cụ thể:
Xác định đƣợc thành phần loài bƣớm ngày tại khu vực nghiên cứu.
Nghiên cứu đƣợc một số đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài
bƣớm ngày quan trọng.
Đề xuất đƣợc một số biện pháp quản lý các loài bƣớm ngày tại khu vực
nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu:
Điều tra thành phần loài bƣớm ngày tại khu vực nghiên cứu.
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, sinh học của một số loài bƣớm
ngày quan trọng.
Đề xuất một số biện pháp quản lý các loài bƣớm ngày tại khu vực
nghiên cứu.
6. Những kết quả đạt đƣợc
Sau khoảng thời gian thực hiện đề tài tại núi Luốt trƣờng ĐHLN đã thống kê
đƣợc 20 loài bƣớm ngày thuộc 6 họ: Họ Satyridae có 2 loài chiếm 10%, họ
Nymphalidae có 5 loài chiếm 25 %, họ Papilionidae 5 loài chiếm 25 %, họ Pieridae có
4 loài chiếm 20 % , họ Danaidae có 3 loài chiếm 15 %, họ Lycaenidae 1 loài chiếm 5
%. Trong đó, loài thƣờng gặp có 11 chiếm 55 %, loài ít gặp có 2 chiếm 10% và loài
v
ngẫu nhiên gặp có 7 loài chiếm 35%.
Thành phần loài theo sinh cảnh: Trảng cỏ và cây bụi với 4 điểm điều tra có 15 loài
,vƣờn ƣơm với 1 điểm điều tra có 7 loài, rừng thuần loài với 2 điểm điều tra có 9 loài,
rừng hỗn giao với5 điểm điều tra có 14 loài, vƣờn hoa với 1 điểm điều tra có 7 loài.
Tính đa dạng của loài bƣớm ngày tại núi Luốt: Tại núi Luốt có sự đa dạng về hình
thái, kích thƣớc của các loài bƣớm ngày: Từ những loài có sải cánh 40 mm đến hơn
100 mm; Màu sắc phong phú nhƣ đen, vàng, cam, xanh trắng , tím… Với nhiều hoa
văn khác nhau từ các chấm tròn , zic zắc đến kẻ sọc,…; Hình dạng cánh nhƣ hình tam
giác gần nhọn, hình tam giác mép ngoài hơi nhọn, hình mo cau, mép ngoài gợn sóng,
cánh hẹp và thon dài; Tập tính nhƣ kiếm ăn, bay lƣợn. Mỗi họ có những tập tính khác
nhau mang tính đặc trƣng riêng của mình.
Ảnh hƣởng của thời gian đến sự xuất hiện loài bƣớm ngày tai núi Luốt: Thời gian
quyết định đến số lƣợng loài. Đợt 1 từ 27/2/2018 đến 13/3/2018 số lƣợng loài ít nhất 4
loài chủ yếu ở họ bƣớm phấn và mắt rắn. Đợt 2 từ 17/3/2018 đến 31/3/2018 và đợt 3
từ 4/4/2018 đến 18/4/2018 số lƣợng loài tăng cao gấp hơn 2 lần đợt. Riêng đợt 3 số
lƣợng loài có xu hƣớng giảm.
Đã mô tác đƣợc một số đặc điểm của các loài bƣớm ngày quan trọng có giá trị
thẩm mỹ và kích thƣớc lớn nhƣ: Acraea issoria, Papilio helenus Linnaeus, Papilio
demoleus Linnaeus, Papilio Nephelus, Papilio paris Linnaeus, Chilasa clytia
Linnaeus, Symbrenthia lilaea, Tirumala septentrionis Butler, Euploea mulciber
Cramer, spindasis syama.
vi
MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI
Viết tắt Nguyên nghĩa
ĐHLN Đại học Lâm Nghiệp
KBT Khu bảo tồn
STT Số thứ tự
VQG Vƣờn quốc gia
VST Viện sinh thái