Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đề Xuất Biện Pháp Phòng Trừ Sâu Bệnh Hại Trên Cây Keo Tai Tượng Tại Trung Tâm Nghiên Cứu Và Thực Nghiệm Giống Cây Nguyên Liệu Giấy Huyện Hàm Yên Tỉnh Tuyên Quang
PREMIUM
Số trang
69
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
884

Nghiên Cứu Đề Xuất Biện Pháp Phòng Trừ Sâu Bệnh Hại Trên Cây Keo Tai Tượng Tại Trung Tâm Nghiên Cứu Và Thực Nghiệm Giống Cây Nguyên Liệu Giấy Huyện Hàm Yên Tỉnh Tuyên Quang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

LỜI CẢM ƠN

Sau 4 năm học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,

đến nay khóa học 2013 – 2017 đã kết thúc. Để đánh giá kết quả học tập của sinh

viên khi ra trƣờng, đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam,

khoa Quản lí tài nguyên rừng và Môi trƣờng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài

khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại

trên cây Keo tai tượng, tại Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm giống cây

nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang”.

Sau thời gian thực tập khẩn trƣơng, nghiêm túc đến nay khóa luận tốt

nghiệp đã đƣợc hoàn thành. Để có đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay, trƣớc hết

cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô hƣớng dẫn tôi, TS. Lê

Bảo Thanh, ThS. Bùi Mai Hƣơng đã tạo mọi điều kiện, tận tình chỉ bảo hƣớng

dẫn tôi hoàn thành đề tài này.

Trong quá trình thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu và Thực nghiệm giống

cây nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang, tôi đã nhận đƣợc sự

giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của Ban giám đốc, toàn thể các bác, cô, chú, anh, chị

cán bộ công nhân viên trong Trung tâm Nghiên cứu để tôi hoàn thành đề tài

nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại

học Lâm nghiệp Việt Nam, tất cả quý thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý tài

nguyên rừng và môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật, những ngƣời đã dành

nhiều tâm huyết của mình để cung cấp những kiến thức cho chúng tôi trong suốt

thời gian học tại trƣờng.

Và cuối cùng tôi rất biết ơn những ngƣời thân trong gia đình và bạn bè đã động

viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.

Do thời gian, năng lực của bản thân có hạn nên kết quả đạt đƣợc không

tránh khỏi sai sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý

báu của quý thầy cô giáo, các bạn sinh viên để đề tài này của tôi đƣợc hoàn

chỉnh hơn.

ii

Tôi xin chân thành cảm ơn!.

Xuân Mai, ngày 14 tháng 5 năm 2017

Sinh viên

Vũ Tuyết Nhung

iii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trên

cây Keo tai tượng, tại Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm giống cây

nguyên liệu giấy huyện Hàm Yên – tỉnh Tuyên Quang”

2. Sinh viên thực hiện: Vũ Tuyết Nhung

3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Lê Bảo Thanh

ThS. Bùi Mai Hƣơng

4. Mục tiêu nghiên cứu:

- Xác định đƣợc thành phần sâu bệnh hại chính trên cây Keo tai tƣợng tại

Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm giống cây nguyên liệu giấy Hàm Yên.

- Đề xuất đƣợc biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại chính tại khu vực nghiên

cứu.

5. Nội dung nghiên cứu

Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, tôi tiến hành thực hiện những nội dung nghiên

cứu sau:

- Xác định thành phần sâu bệnh hại trên cây Keo tai tƣợng tại khu vực

nghiên cứu.

- Đặc điểm sinh vật học của loài sâu bệnh hại chính.

- Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại chính.

- Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại chính.

6. Những kết quả thu đƣợc

Trong thời gian điều tra nghiên cứu (từ ngày 13/02/2017 đến ngày

13/05/2017) tại Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm giống cây nguyên liệu

giấy huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang, tôi đã phát hiện đƣợc 3 loại bệnh và 2

loài côn trùng đó là:

+ Bệnh chết héo (Ceratocystis manginecans)

+ Bệnh thối rễ cám (Phytophthora cinnamomi Rands.)

+ Bệnh tuyến trùng hại rễ (Meloidogyne sp.)

+ Hai loài côn trùng: Mọt hại thân (Euwallacea fornicatus) và Mối đất

iv

(Macrotermes sp.)

* Trong số 3 loại bệnh và 2 loài côn trùng bắt gặp:

- Bệnh chết héo do nấm Ceratocystis manginecans đây là bệnh gây hại chính

đối với rừng trồng Keo tai tƣợng và gây hại nghiêm trọng đối với rừng Keo tai

tƣợng.

- Hai bệnh còn lại là các bệnh gây hại chủ yếu ở vƣờn ƣơm.

- Loài mọt Euwallacea fornicatus là loài côn trùng chủ yếu gây hại đối với

rừng Keo tai tƣợng.

* Đề đƣợc một số giải pháp phòng trừ sâu bệnh hại chủ yếu:

- Giải pháp về bẫy pheromone.

- Giải pháp về biện pháp kỹ thuật lâm sinh.

- Giải pháp sử dụng thuốc hóa học.

- Giải pháp nâng cao tính kháng bệnh của cây.

- Giải pháp về nguồn giống.

- Phòng trừ bệnh thối rễ cám cho cây con ở vƣờn ƣơm.

- Phòng trừ bệnh tuyến trùng hại cây con ở vƣờn ƣơm.

v

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i

TÓM TẮT KHÓA LUẬN ...................................................................................iii

MỤC LỤC............................................................................................................. v

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................ix

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 3

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới................................................................. 3

1.1.1. Nghiên cứu về sâu hại keo ........................................................................ 3

1.1.2. Nghiên cứu về bệnh hại keo...................................................................... 4

1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................ 8

1.2.1. Nghiên cứu về sâu hại keo tại Việt Nam .................................................. 8

1.2.2. Nghiên cứu về bệnh hại keo ở Việt Nam.................................................. 9

CHƢƠNG II:MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 17

2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 17

2.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 17

2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 17

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 17

2.4.2. Phƣơng pháp xác định thành phần sâu bệnh hại và loài sâu bệnh hại chính.

.............................................................................................................................17

2.4.4. Phƣơng pháp thử nghiệm phòng trừ sâu, bệnh hại. .................................. 23

2.4.5. Phƣơng pháp đề xuất biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại chính. .............. 24

CHƢƠNG III: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................... 26

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 26

3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 26

3.1.2. Địa hình địa thế ......................................................................................... 26

vi

3.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng................................................................................. 27

3.1.4. Khí hậu thuỷ văn ....................................................................................... 27

3.1.5. Tình hình tài nguyên và thảm thực vật...................................................... 28

3.2. Tình hình kinh tế xã hội ............................................................................... 29

3.2.1. Dân số........................................................................................................ 29

3.2.2. Kinh tế xã hội ............................................................................................ 30

CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ................................... 32

4.1. Thành phần loài sâu bệnh hại keo tai tƣợng ................................................ 32

4.2. Đặc điểm sinh vật học của các loài sâu bệnh hại chính ............................... 34

4.2.1. Mọt hại cây (Euwallacea fornicatus) ........................................................ 34

4.2.2. Bệnh chết héo (Ceratocystis manginecans) .............................................. 36

4.3. Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại................................ 39

4.3.1. Thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh.................................................. 39

4.3.3. Lựa chọn thuốc hoá học phòng trừ bệnh chết héo .................................... 42

4.4. Đề xuất biện pháp quản lý sâu, bệnh hại...................................................... 46

4.4.1. Phòng trừ bệnh chết héo............................................................................ 46

4.4.2. Phòng trừ mọt đục thân đối với rừng trồng keo tai tƣợng ........................ 49

4.4.3. Phòng trừ bệnh thối rễ cám cho cây con ở vƣờn ƣơm.............................. 50

4.4.4. Phòng trừ bệnh tuyến trùng hại rễ cây con ở vƣờn ƣơm .......................... 50

CHƢƠNG V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ....................................... 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!