Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam cho phát triển một số cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trị kinh tế
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN ĐỊA LÝ
============
ĐỖ THỊ VÂN HƢƠNG
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN
SINH KHÍ HẬU VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM CHO
PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM
NGHIỆP CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ
Chuyên ngành : Địa lý Tài nguyên và Môi trƣờng
Mã số : 62 44 02 19
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ
Hà Nội - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN ĐỊA LÝ
============
Đỗ Thị Vân Hƣơng
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN
SINH KHÍ HẬU VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM CHO
PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM
NGHIỆP CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ
Chuyên ngành : Địa lý Tài nguyên và Môi trƣờng
Mã số : 62 44 02 19
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Khanh Vân
2. TS. Đỗ Hữu Thƣ
Hà Nội - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, đã đƣợc công bố theo đúng
quy định. Kết quả nghiên cứu của luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một
nghiên cứu nào khác.
Nghiên cứu sinh
i
LỜI CẢM ƠN
Luận án đƣợc hoàn thành tại Phòng Địa lý Khí hậu, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Việt Nam dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn
Khanh Vân và TS. Đỗ Hữu Thƣ. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô
hƣớng dẫn, những ngƣời đã đóng góp quan trọng cho sự thành công của luận án.
Trong quá trình hoàn thành luận án, tác giả luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ của Phòng
Địa lý Khí hậu, Phòng Địa lý Sinh vật, Phòng Địa lý Thổ nhƣỡng và Tài nguyên Đất,
các Phòng chuyên môn, Cơ sở Đào tạo sau Đại học và Ban lãnh đạo Viện Địa lý mà
trƣớc hết là PGS.TS. Lại Vĩnh Cẩm - Quyền Viện Trƣởng. Cảm ơn Viện Sinh thái và
Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Khí tƣợng
Thủy văn và Môi trƣờng đã tạo điều kiện cho tác giả có các nguồn tài liệu, tƣ liệu và các
công trình nghiên cứu có liên quan. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trƣờng Đại
học Khoa học, Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện để tác giả có thời gian và tâm
sức hoàn thiện luận án.
Tác giả cũng nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu của GS.TSKH. Phạm
Hoàng Hải, PGS.TS. Đặng Duy Lợi. Ngoài ra tác giả còn nhận đƣợc nhiều ý kiến của
các nhà khoa học khác thuộc Viện Địa lý, Khoa Địa lý - Đại học Khoa học Tự nhiên
Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới các cơ
quan, các nhà khoa học nói trên cùng bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện
để tác giả hoàn thành bản luận án này.
Tác giả
Đỗ Thị Vân Hƣơng
ii
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN.....................................................................................1
2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN.................................................................................................2
3. NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN................................................................................................2
4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ...............................................3
5. NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ..........................................................................................3
6. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................................................1
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN ................................................1
8. CƠ SỞ TÀI LIỆU...................................................................................................................5
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN................................................................................................2
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU
CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP.......................................................3
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA .......................................................................................3
1.1.1. Khí hậu và khí hậu ứng dụng............................................................................................3
1.1.2. Sinh khí hậu......................................................................................................................5
1.2. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU SINH KHÍ HẬU THẢM THỰC VẬT TỰ
NHIÊN........................................................................................................................................6
1.2.1. Nghiên cứu sinh khí hậu trên thế giới ..............................................................................6
1.2.2. Nghiên cứu sinh khí hậu ở Việt Nam.............................................................................15
1.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP........170
1.4. MỘT SỐ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI, PHÂN KIỂU SINH KHÍ HẬU THẢM THỰC
VẬT Ở VIỆT NAM..................................................................................................................19
1.5. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP .........................................................................270
1.5.1. Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu .................................................................................270
1.5.2. Phƣơng pháp luận đánh giá tài nguyên SKH cho phát triển sản xuất NLN .................292
1.5. 3. Cơ sở của việc đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp.....347
1.6. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................37
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................................47
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU VÙNG ĐÔNG BẮC...58
2.1. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH VÀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU 58
2.1.1. Các nhân tố tự nhiên hình thành khí hậu vùng Đông Bắc.............................................................. 58
2.1.2. Các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu
vùng Đông Bắc............................................................................................................................................. 9
2.2. TÍNH CHẤT VÀ QUY LUẬT PHÂN HÓA CỦA KHÍ HẬU VÙNG ĐÔNG BẮC.............70
2.2.1. Tính chất chung ..............................................................................................................70
2.2.2. Các quy luật phân hoá khí hậu .......................................................................................72
2.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU VÙNG ĐÔNG BẮC.............14
2.3.1. Đặc điểm, tài nguyên bức xạ, mây, nắng........................................................................14
2.3.2. Đặc điểm, tài nguyên gió................................................................................................15
2.3.3. Đặc điểm, tài nguyên nhiệt ...................................................................................................77
2.3.4. Đặc điểm, tài nguyên mƣa - ẩm........................................................................................1
2.3.5. Các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt.....................................................................................83
iii
2.4. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SINH KHÍ HẬU THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN VÙNG
ĐÔNG BẮC ...........................................................................Error! Bookmark not defined.5
2.4.1. Nguyên tắc thành lâp̣ bản đồsinh khíhâụ ........................................................................4
2.4.2. Hệ thống chỉ tiêu phân loại sinh khí hậu vùng Đông Bắc ..............................................86
2.4.3. Các kiểu và loại SKH vùng Đông Bắc ...........................................................................92
2.4.4. Thành lập bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn và
huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai ........................................................................................................93
2. 5. TÍNH THỐNG NHẤT, MỐI QUAN HỆ NHÂN-QUẢ GIỮA ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU VỚI
PHÂN BỐTHẢM THỰC VẬT TỰNHIÊNVÙNG ĐÔNG BẮC.................................................102
2.5.1. Phân hóa không gian của sinh khí hậu - thảm thực vật tự nhiên vùng Đông Bắc ................103
2.5.2. Diễn thế sinh thái thảm thực vật rừng........................................................................................110
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ..........................................................................................................111
Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU VÙNG ĐÔNG BẮC CHO
PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP....................................113
3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CÂY TRỒNG NÔNG LÂM NGHIỆP ..................................113
3.1.1. Đặc điểm sinh thái cây lâm nghiệp.................................................................................37
3.1.2. Đặc điểm sinh thái cây công nghiệp và cây dƣợc liệu .................................................115
3.2. BẢN ĐỒ SINH KHÍ HẬU - THỔ NHƢỠNG TỈNH THÁI NGUYÊN, LẠNG SƠN (TỶ LỆ
1:100.000), HUYỆN SA PA, TỈNH LÀO CAI (TỶ LỆ 1:50.000)........................................121
3.2.1. Nguyên tắc, hệ thống chỉ tiêu phân loại bản đồ sinh khí hậu-thổ nhƣỡng.....................121
3.2.2. Mô tả bản đồ sinh khí hậu - thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên, tỉnh Lạng Sơn và huyện Sa Pa,
tỉnh Lào Cai..........................................................................................................................................122
3.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THUẬN LỢI TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU CHO PHÁT TRIỂN
MỘT SỐ CÂY TRỒNG NÔNG LÂM NGHIỆP CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ....................................122
3.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá..............................................................................................................122
3.3.2. Đánh giá thích nghi SKH vùng Đông Bắc Việt Nam cho phát triển keo lai. ...............123
3.3.3. Đánh giá thích nghi sinh thái SKH-TN tỉnh Thái Nguyên cho phát triển cây chè trung du....125
3.3.4. Đánh giá thích nghi sinh thái SKH-TN tỉnh Lạng Sơn cho phát triển cây hồi..................58
3.3.5. Đánh giá thích nghi sinh thái SKH-TN huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai cho phát triển cây
thảo quả ....................................................................................................................................62
3.4. ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU CHO PHÁT TRIỂN
CÁC CÂY TRỒNG NÔNG, LÂM NGHIỆP CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ VÙNG ĐÔNG BẮC............69
3.4.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu cho
phát triển nông lâm nghiệp .......................................................................................................69
3.4.2. Căn cứ đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên SKH phát triển một số loại cây trồng cụ thể
vùng Đông Bắc .........................................................................................................................71
3.4.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững cây trồng nông lâm nghiệp vùng Đông
Bắc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ...................................................................................74
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ............................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................148
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................I
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Kí hiệu viết tắt
1 Bảo vệ môi trƣờng BVMT
2 Diện tích tự nhiên DTTN
3 Đa dạng sinh học ĐDSH
4 Đông Bắc Việt Nam ĐBVN
5 Điều kiện tự nhiên ĐKTN
6 Hoàng Liên Sơn HLS
7 Khí hậu nông nghiệp KHNN
8 Khí tƣợng thủy văn KTTV
9 Kinh tế - xã hội KT-XH
10 Nhiệt đới gió mùa NĐGM
11 Nông lâm nghiệp NLN
12 Phát triển bền vững PTBV
13 Phát triển sản xuất PTSX
14 Rừng kín thƣờng xanh RKTX
15 Sinh khí hậu SKH
16 Sử dụng hợp lý SDHL
17 Tài nguyên thiên nhiên TNTN
18 Tài nguyên khí hậu TNKH
19 Thảm thực vật TTV
20 Vƣờn Quốc Gia VQG
v
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1: Phân cấp mức độ thích nghi.....................................................................................31
Bảng 1.2: Thang điểm và bậc trọng số của chỉ tiêu đánh giá...................................................32
Bảng 2.1: Cơ cấu đất sử dụng phân theo địa phƣơng (tính đến 01/01/2011).............................6
Bảng 2.2: Diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng, tỷ lệ độ che phủ phân theo cấp tỉnh .................8
Bảng 2.3: Sƣ̣phân hóa yếu tố khí hậu theo phƣơng đông-tây .................................................13
Bảng 2.4: Chỉ tiêu nhiệt của bản đồ sinh khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam ............................6
Bảng 2.5: Chỉ tiêu đô ̣dà
i mùa laṇ h ............................................................................................7
Bảng 2.6: Chỉ tiêu tổng lƣợng mƣa năm của bản đồ SKH vùng Đông Bắc Viêṭ Nam...............8
Bảng 2.7: Chỉ tiêu số tháng khô cấp loaị sinh khíhâụ ...............................................................9
Bảng 2.8: Hệ thống chỉ tiêu sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên vùng Đông Bắc ..................10
Bảng 2.9: Mô tả đặc điểm chung của các kiểu SKH vùng Đông Bắc ......................................11
Bảng 2.10: Các loại sinh khí hậu vùng Đông Bắc - Diện tích và số lần xuất hiện...................13
Bảng 2.11: Hệ thống chỉ tiêu sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên ..................................................16
Bảng 2.12: Hệ thống chỉ tiêu sinh khí hậu tỉnh Lạng Sơn........................................................20
Bảng 2.13: Hệ thống chỉ tiêu sinh khí hậu huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai ...................................24
Bảng 2.14: Diện tích các kiểu thảm thực vật tự nhiên vùng Đông Bắc Việt Nam (trên cơ sở
nguồn gốc phát sinh) ................................................................................................................30
Bảng 2.15: Thống kê phổ dạng sống của các loài thực vật tại một số địa điểm vùng Đông Bắc .....32
Bảng 3.1: Yêu cầu sinh thái cây keo lai ...................................................................................39
Bảng 3.2: Quan hệ giữa lƣợng mƣa và sự phân bố sản lƣợng búp chè ....................................40
Bảng 3.3: Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái đối với cây keo lai (Acacia
hybrid) ......................................................................................................................................50
Bảng 3.4: Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái đối với đối với cây chè trung
du (Theacea - Camellia Sinensis).............................................................................................55
Bảng 3.5. Khoảng cách điểm giữa các mức độ thích nghi đối với cây chè trung du ...............56
Bảng 3.6. Phân hạng mức độ thích nghi của các đơn vị SKH-TN đối với cây chè trung du.............56
Bảng 3.7: Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái đối với cây hồi..................60
Bảng 3.8: Khoảng cách điểm giữa các mức độ thích nghi đối với cây hồi ..............................60
Bảng 3.9: Phân hạng mức độ thích nghi của các đơn vị SKH-TN đối với cây hồi..................62
Bảng 3.10: Bảng cơ sở đánh giá riêng mức độ thích nghi sinh thái.........................................65
Bảng 3.11: Khoảng cách điểm giữa các mức độ thích nghi đối với cây thảo quả....................66
Bảng 3.12: Phân hạng mức độ thích nghi của các đơn vị SKH-TN đối với cây thảo quả ...............66
vi
Bảng 3.13: Phân hạng mức độ thích nghi của các đơn vị SKH-TN, điều kiện lớp phủ thực vật
đối với cây thảo quả..................................................................................................................68
Bảng 3.14: Phân tích hiện trạng diện tích các nhóm cây trồng NLN vùng Đông Bắc với kết
quả đánh giá thích nghi SKH, quy hoạch cây trồng đến 2020 .................................................71
Bảng 3.15: Thống kê hiện trạng diện tích, quy hoạch, diện tích đánh giá thích nghi các loại
cây trồng theo địa phƣơng thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Sa Pa……………….………142
Bảng 3.16: Định hƣớng phát triển một số cây trồng NLN có giá trị kinh tế..........................143
Bảng 3.17: Một số mô hình kinh tế sinh thái ƣu tiên phát triển cây trồng NLN......................77
DANH MỤC HÌNH
Mở đầu
Hình 1 Bản đồ hành chính vùng Đông Bắc, tỷ lệ 1: 500 000 3a
Chƣơng II
Hình 1.1 Các lĩnh vực nghiên cứu của khí hậu ứng dụng 7
Hình 1.2 Đới thực vật khí hâụ (Buduko, 1948) 13
Hình 1.3 Quy trình đánh giá tài nguyên khí hậu (dựa theo Nguyễn Cao Huần) 31
Hình 1.4 Nội dung và quy trình đánh giá mức độ thích nghi các đơn vị SKH, SKH-TN
đối với cây trồng NLN vùng Đông Bắc 36
Hình 1.5 Sơ đồ các tuyến thực địa vùng Đông Bắc Việt Nam 43a
Chƣơng II
Hình 2.1 Bản đồ địa hình vùng Đông Bắc, tỷ lệ 1: 500 000 51a
Hình 2.2 Bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên, tỷ lệ 1: 100 000 58a
Hình 2.3 Bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Lạng Sơn, tỷ lệ 1: 100 000 58b
Hình 2.4 Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai tỷ lệ 1: 50 000 58c
Hình 2.5 Bản đồ thảm thực vật vùng Đông Bắc, tỷ lệ 1: 500 000 59a
Hình 2.6 Biểu đồ dân số các tỉnh vùng Đông Bắc 64
Hình 2.7 Biểu đồ mật độ dân số các tỉnh vùng Đông Bắc 64
Hình 2.8
Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp phân theo địa phƣơng tính đến
1/1/2012 (đơn vị: nghìn ha) 67
Hình 2.9 Biểu đồ so sánh tỷ lệ độ che phủ (%) phân theo địa phƣơng năm 2002 và 2010 69
Hình 2.10 Bản đồ phân bố nhiệt độ trung bình năm vùng Đông Bắc, tỷ lệ 1: 500 000 78a
Hình 2.11 Biểu đồ biến trình năm của nhiệt độ ở một số nơi thuộc vùng Đông Bắc
(Thái Nguyên (36m), Tam Đảo (897m) và Sa Pa (1570m)) 79
Hình 2.12 Bản đồ phân bố lƣợng mƣa trung bình năm vùng Đông Bắc, tỷ lệ 1: 500 000 80a
vii
Hình 2.13 Bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên vùng Đông Bắc Việt Nam, tỷ lệ
1: 500 000
92a
Hình 2.14 Bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên tỉnh Thái Nguyên, tỷ lệ 1: 100 000 96a
Hình 2.15 Bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên tỉnh Lạng Sơn, tỷ lệ 1: 100 000 98a
Hình 2.16 Bản đồ sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai tỷ lệ
1: 50 000 101a
Hình 2.17 Những hệ quả của sự rối loạn rừng nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam 110
Chƣơng III
Hình 3.1 Bản đồ sinh khí hậu - thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên, tỷ lệ 1: 100.000 122a
Hình 3.2 Bản đồ sinh khí hậu - thổ nhƣỡng tỉnh Lạng Sơn, tỷ lệ 1: 100.000 122b
Hình 3.3 Bản đồ sinh khí hậu - thổ nhƣỡng huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai, tỷ lệ 1: 50.000 122c
Hình 3.4 Bản đồ đánh giá thích nghi sinh khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam cho phát
triển cây keo lai, tỷ lệ 1: 500 000 125a
Hình 3.5 Bản đồ đánh giá thích nghi sinh khí hậu - thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên cho
mục đích phát triển cây chè trung du, tỷ lệ 1: 100 000 128a
Hình 3.6 Bản đồ đánh giá thích nghi sinh khí hậu - thổ nhƣỡng tỉnh Lạng Sơn cho
mục đích phát triển cây hồi, tỷ lệ 1: 100 000 132a
Hình 3.7 Bản đồ đánh giá thích nghi sinh khí hậu - thổ nhƣỡng huyện Sa Pa - tỉnh Lào
Cai cho mục đích phát triển cây thảo quả, tỷ lệ 1: 50 000 136a
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc
Bảng 1 Diện tích, dân số và mật độ dân số (năm 2011) vùng Đông Bắc phân theo địa phƣơng
Bảng 2 Nhóm và loại đất vùng Đông Bắc
Bảng 3 Hiện trạng sử dụng đất vùng Đông Bắc phân theo địa phƣơng (tính đến 31/12/2011)
Bảng 4 Cơ cấu sử dụng đất vùng Đông Bắc phân theo địa phƣơng (tính đến 01/01/2011)
Bảng 5 Hiện trạng rừng vùng Đông Bắc phân theo địa phƣơng tính đến 31/12
Phụ lục 2: Các đặc trƣng và số liệu khí hậu vùng Đông Bắc
Bảng 1 So sánh một sốđăc̣ trƣng khíhâụ của miền Bắc Viêṭ Nam vớ
i tiêu chuẩn của nhiêṭ đớ
i
Bảng 2 Nhiệt độ trung bình tháng và năm các trạm vùng Đông Bắc Việt Nam giai đoạn 1961-2005
Bảng 3 Lƣợng mƣa trung bình tháng và năm các trạm vùng Đông Bắc Việt Nam giai đoạn
1961-2005
Phụ lục 3: Mô tả đặc điểm các loại sinh khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam
viii
Phụ lục 4: Một số biểu đồ sinh khí hậu vùng Đông Bắc Việt Nam
Phụ lục 5: Các loại SKH tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn và huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai - Diện
tích và phân bố
Bảng 1 Các loại sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên - Diện tích và phân bố
Bảng 2 Các loại sinh khí hậu tỉnh Lạng Sơn - Diện tích và phân bố
Bảng 3 các loại sinh khí hậu huyện Sa Pa - Diện tích và phân bố
Phụ lục 6: Đặc tính các đơn vị SKH-TN và các kết quả đánh giá thích nghi SKH, SKH-TN
cho mục đích phát triển cây trồng có giá trị kinh tế vùng Đông Bắc
Bảng 1 Thống kê đặc tính các đơn vị sinh khí hậu-thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên
(ở bản đồ tỷ lệ 1: 100.000)
Bảng 2 Thống kê đặc tính các đơn vị sinh khí hậu-thổ nhƣỡng tỉnh Lạng Sơn
(ở bản đồ tỷ lệ 1: 100.000)
Bảng 3 Thống kê đặc tính các đơn vị sinh khí hậu-thổ nhƣỡng huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai (ở
bản đồ tỷ lệ 1: 50.000)
Bảng 4 Kết quả đánh giá mức độ thích nghi các yếu tố SKH và độ cao địa hình vùng Đông
Bắc cho mục đích phát triển cây keo lai
Bảng 5 Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu sinh khí hậu-thổ nhƣỡng tỉnh Thái Nguyên cho
mục đích phát triển cây chè trung du
Bảng 6 Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu sinh khí hậu-thổ nhƣỡng tỉnh Lạng Sơn
cho mục đích phát triển cây hồi
Bảng 7 Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu sinh khí hậu-thổ nhƣỡng huyện Sa Pa, tỉnh Lào
Cai cho mục đích phát triển cây thảo quả
Phụ lục 7: Diện tích vùng thích nghi sinh thái cây keo lai, cây chè trung du, cây hồi theo
các tỉnh, huyện vùng Đông Bắc
Bảng 1 Diện tích vùng thích nghi sinh thái cây keo lai theo các tỉnh (ha)
Bảng 2 Diện tích vùng thích nghi sinh thái cây chè trung du theo huyện, tỉnh Thái Nguyên (ha)
Bảng 3 Diện tích vùng thích nghi sinh thái cây hồi theo huyện, tỉnh Lạng Sơn (ha)
Phụ lục 8: Một số hình ảnh thực địa tại vùng Đông Bắc
ix
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN
Khí hậu là nhân tố tự nhiên đầu tiên, là điều kiện thƣờng xuyên của mọi quá trình
phát triển, chuyển hoá tự nhiên. Khí hậu còn là nhân tố sinh thái quan trọng không thể
thiếu trong sự tồn tại, sinh trƣởng và phát triển của giới sinh vật. Tài nguyên khí hậu
(TNKH) là nguồn tài nguyên có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế xã
hội (KT-XH) của mỗi vùng, lãnh thổ. Nghiên cứu, đánh giá điều kiện khí hậu không
những góp phần bổ sung lý luận cho công tác đánh giá nói chung, đánh giá điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên (ĐKTN-TNTN) nói riêng mà còn cung cấp những thông
tin cần thiết về đặc điểm khí hậu, mức độ thích hợp của các điều kiện sinh khí hậu
(SKH) đó đối với các loại cây trồng khác nhau..., làm cơ sở khoa học phục vụ các định
hƣớng quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp (NLN). Nghiên cứu, đánh giá điều kiện
SKH thảm thực vật (TTV) tự nhiên nói chung giúp các nhà quản lý đề xuất những cơ
cấu cây trồng NLN hợp lý, tận dụng đƣợc hết thế mạnh của TNKH trên mỗi vùng lãnh
thổ, hƣớng sử dụng tổng hợp lãnh thổ đạt đƣợc hiệu quả cao, bền vững.
Vùng Đông Bắc Việt Nam (ĐBVN) là một trong những vùng trung du, đồi núi
của nƣớc ta, là vùng địa lý tự nhiên có ý nghĩa quan trọng cả về mặt tự nhiên, kinh tế
và chính trị. Vùng giàu tiềm năng về ĐKTN, TNTN, khí hậu và địa hình phân dị tạo ra
nhiều tiểu vùng cho phép phát triển các loại cây trồng NLN đa dạng, phong phú. Trong
nhiều năm qua, khu vực trung du miền núi luôn đƣợc đánh giá là giầu tiềm năng cho
PTSX NLN, cho phát triển các vùng chuyên canh cây đặc sản có giá trị kinh tế cao. Hơn
70% cƣ dân của vùng hoạt động trong lĩnh vực sản xuất NLN. Kinh tế NLN luôn
chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, có vị trí quan trọng đặc biệt trong sự phát triển
kinh tế của vùng, của đất nƣớc. Tuy nhiên, trên thực tế hiện khu vực này vẫn đang gặp
nhiều khó khăn, đời sống ngƣời dân còn nghèo, giá trị sản xuất hàng hóa trên một đơn vị
diện tích còn thấp, lƣơng thực thực phẩm thiếu, trình độ dân trí chƣa cao, công tác quy
hoạch quản lý còn thiếu khoa học, vấn đề môi trƣờng và khai thác tài nguyên chƣa hợp
lý... đang là những trở ngại cho phát triển. Chính vì thế sản xuất NLN của vùng vẫn
chƣa phát triển tƣơng xứng với tầm mà nó có thể có.
Phƣơng hƣớng phát triển NLN của vùng: “Xây dựng một nền sản xuất nông
nghiệp sinh thái bền vững trên cơ sở sản xuất nông, lâm kết hợp để bảo vệ và phát triển
nguồn tài nguyên rừng, BVMT sinh thái. Phát huy lợi thế của mỗi tiểu vùng để tiếp tục
1
hình thành và phát triển các vùng chuyên canh tập trung với quy mô thích hợp nhƣ cây
chè, cây ăn quả, dƣợc liệu,...” [3]. Có thể thấy đây là chiến lƣợc lâu dài trong phát triển
kinh tế NLN của vùng và để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững (PTBV), góp phần
phát huy nội lực, thế mạnh kinh tế của vùng. Chúng ta cần có những đánh giá đúng mức
các ĐKTN, có những định hƣớng quy hoạch, mở rộng không gian phát triển kinh tế NLN,
phát triển các vùng chuyên canh cây đặc sản có giá trị kinh tế hàng hoá một cách cụ thể.
Trong đó, việc xác định những vùng có khả năng mở rộng sản xuất nông nghiệp, nông -
lâm kết hợp, lâm nghiệp sản xuất, trồng rừng, bảo vệ và phát triển vốn rừng, lựa chọn
những tập đoàn cây con phát triển phù hợp là những vấn đề cấp thiết. Vì vậy, đánh giá
điều kiện SKH một cách khoa học phục vụ PTBV NLN là việc làm cần thiết và phù hợp.
Nhóm cây trồng NLN có nhiều loại nên khi tiến hành nghiên cứu, đánh giá tài
nguyên SKH cho phát triển NLN của vùng, chúng ta cần chọn lựa một số cây trồng
điển hình, thích hợp với điều kiện khí hậu địa phƣơng, có giá trị kinh tế, ƣu tiên các
cây đặc hữu, bản địa để nhanh chóng phục hồi cân bằng sinh thái của vùng. Chính vì
thế đối với vùng Đông Bắc, chúng tôi cho rằng việc lựa chọn nghiên cứu, đánh giá tài
nguyên SKH cho phát triển các cây trồng lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày, cây
dƣợc liệu có giá trị kinh tế là việc làm hết sức cần thiết. Cá nhân nghiên cứu sinh, với
nhu cầu thực tiễn đó, với lòng mong muốn đƣợc góp phần vào việc phát triển KT-XH
bền vững của vùng ĐBVN, tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên
sinh khí hậu vùng ĐBVN cho phát triển một số cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trị
kinh tế” để thực hiện nghiên cứu.
2. MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN
- Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên SKH vùng Đông Bắc, làm sáng tỏ tiềm năng
SKH của vùng nhằm xác lập cơ sở khoa học phục vụ khai thác tài nguyên SKH cho
PTBV sản xuất NLN.
- Đề xuất hƣớng SDHL các đơn vị SKH cho PTBV cây trồng NLN vùng Đông Bắc.
3. NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN
- Tổng quan tài liệu về SKH, nghiên cứu đánh giá SKH, và các tài liệu liên
quan đến vùng nghiên cứu, xây dựng cơ sở lí luận vận dụng cho đề tài.
- Phân tích các nhân tố hình thành khí hậu, thành lập bản đồ SKH TTV tự nhiên
vùng Đông Bắc tỷ lệ 1: 500.000; Phân tích đặc điểm SKH làm sáng tỏ quy luật phân
2
hóa tài nguyên SKH, quy luật phân bố, cấu trúc ngoại mạo, diễn thế sinh thái các kiểu
TTV lãnh thổ nghiên cứu.
- Đánh giá tài nguyên SKH phục vụ phát triển một số cây trồng NLN; đánh giá
mức độ thích nghi các loại SKH, đơn vị SKH-TN đối với cây keo (đánh giá cho toàn vùng
Đông Bắc ở tỷ lệ bản đồ 1: 500.000), chè (tỉnh Thái Nguyên ở tỷ lệ 1: 100.000), cây hồi
(tỉnh Lạng Sơn ở tỷ lệ 1: 100.000), cây thảo quả (huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai ở tỷ lệ 1:
50.000) và đề xuất các định hƣớng khai thác, SDHL tài nguyên SKH định hƣớng PTBV
cây trồng NLN.
4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
4.1. Giới hạn lãnh thổ
Lãnh thổ nghiên cứu đƣợc giới hạn trong phạm vi vùng Đông Bắc với diện tích
tự nhiên là 64.952 km² (chiếm khoảng 20% diện tích cả nƣớc), bao gồm 11 tỉnh
(Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Yên Bái, Lào Cai, Hà
Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Giang). Địa bàn nghiên cứu tập trung nghiên cứu
phần đất liền, không xét phần biển và hải đảo của vùng (Hình 1).
4.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu
- Để đánh giá điều kiện thích nghi SKH nhằm mở rộng diện tích một số loài
cây, luận án sử dụng 4 chỉ tiêu cơ bản: nhiệt độ trung bình năm, tổng lƣợng mƣa năm,
thời kỳ lạnh, độ dài mùa khô. Ngoài ra một số chỉ tiêu khác của khí hậu, địa hình, thổ
nhƣỡng có ảnh hƣởng quan trọng đến sự phát sinh, phát triển của cây trồng cũng đƣợc
lựa chọn làm chỉ tiêu đánh giá.
- Đối tƣợng đánh giá của luận án bao gồm: Đặc điểm khí hậu, tài nguyên SKH
vùng Đông Bắc và các loại cây trồng đánh giá (cây lâm nghiệp (keo lai), cây công
nghiệp (cây chè trung du, cây hồi), và cây dƣợc liệu (cây thảo quả)).
- Địa bàn đánh giá thích nghi SKH, SKH-TN: luận án lựa chọn vùng Đông Bắc
đánh giá cho phát triển cây keo lai, tỉnh Thái Nguyên cho phát triển cây chè trung du, tỉnh
Lạng Sơn cho phát triển cây hồi và huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai cho phát triển cây thảo quả.
5. NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ
- Luận điểm 1: Vùng trung du, miền núi Đông Bắc có ĐKTN, TNTN đa dạng, tài
nguyên khí hậu (TNKH) phong phú và phân hoá theo các quy luật riêng. Phân loại
SKH và bản đồ SKH TTV vùng Đông Bắc cho thấy sự phân hóa đa dạng của tài
nguyên SKH, nó phản ánh diện mạo, cấu trúc của lớp phủ thực vật - các kiểu TTV tự
nhiên vùng nghiên cứu.
3
Nguồn : Tập bản đồ hành chính Việt Nam, 2005 Ngƣời thành lập: NCS Đỗ Thị Vân Hƣơng
Hình 1: Bản đồ hành chính vùng Đông Bắc
Thu từ tỷ lệ 1: 500 000