Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu nhóm động từ kiêm danh từ trong dạy và học tiếng Trung
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
6.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1545

Nghiên cứu nhóm động từ kiêm danh từ trong dạy và học tiếng Trung

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

教育暨培训部

胡志明市开放大学

--------∞0∞--------

黎得全

中国语言硕士毕业论文

面向对越汉语教学中的动名兼类词研究

胡志明市, 2022 年

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

--------∞0∞--------

LÊ ĐẮC TOÀN

NGHIÊN CỨU NHÓM ĐỘNG TỪ KIÊM DANH TỪ

TRONG DẠY VÀ HỌC TIẾNG TRUNG

Chuyên ngành: Ngôn ngữ Trung Quốc

Mã số chuyên ngành: 8 22 02 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC

Giảng viên hướng dẫn: TS. TÔ PHƯƠNG CƯỜNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

GIẤY XÁC NHẬN

Tôi tên là: LÊ ĐẮC TOÀN

Ngày sinh: 19/10/1981 Nơi sinh: Đồng Nai

Chuyên ngành: Ngôn ngữ Trung Quốc Mã học viên: 2082202041008

Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản

quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường

đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn

tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành

phố Hồ Chí Minh.

Ký tên

(Ghi rõ họ và tên)

Lê Đắc Toàn

i

独创性声明

本人郑重声明:所呈交“面向对越汉语教学中的动名兼类词研究”的论

文是我个人在导师指导下进行的研究工作及取得的研究成果。尽我所知,除

了文中特别加以标注和致谢的地方外,论文中不包含其他人已经发表或撰写

的研究成果,也不包含为获得胡志明市开放大学或其他教育机构的学位或证

书所使用过的材料。与我一同工作的同志对本研究所做的任何贡献均已在论

文中作了明确的说明并表示了谢意。

论文作者(签名):

胡志明市,……年……月……日

ii

致谢

当论文写到致谢这部分时,整个论文撰写过程也即将结束,同时也提醒

着我这两年来的硕士研究生生涯将要落下帷幕。值此之际,内心百味杂陈,

但很幸运可以在此环节得以抒发。

这篇硕士学位论文的完成,首先我要感谢教导和帮助过我的诸位师友。

尤其要感谢我的导师苏方强老师,从选题的确定到语料的分析,从论文大纲

的安排到理论解释的落实,苏老师都给我提供了重要的指导意见。本论文开

题报告当初不是很顺利,结束之后苏老师特意针对我所遇到的问题给出了非

常切实有效的建议,这些建议吸收之后也成为本论文最亮眼的地方。本论文

撰写过程中,苏老师在百忙之中已对我进行了无数次的指导,并给予我许多

中肯宝贵的意见。

其次,我要感谢读研期间遇到的那些志同道合的伙伴们,已陪伴我这两

年的时光,共同和我分享快乐与忧愁。虽然实际相处的时间较为短暂,但留

下的美好回忆值得我用一辈子去珍藏。

最后,我还要感谢我妈妈和我太太对我学业给予无条件的支持,让我可

以无忧无虑地度过这两年多么美好的时光,她们永远是我背后最坚强的后盾,

也是我不断坚持和不断突破的动力。

因此,在这里我再次向老师、家人、同学表达由衷的感谢,是您们的鼓

励和陪伴使我走到这里。毕业之后,我依然会带着这份暖心的鼓励走得更远,

奔向更光明的未来。

iii

摘要

现代汉语中兼类词种类庞杂,数量众多,关于兼类词的研究问题一直以

来是汉语词类研究之中较为棘手的一项。而其中占有数量最多,使用频率高

的一类则是动名兼类词,故此历来受到汉语教学研究者的广泛重视。

因此,本文以动名兼类词为研究对象,以《HSK 标准教程》系列教材

(共 6 册)为研究范围,并以 2021 年版《国际中文教育中文水平等级标准

(国家标准•应用解读本)第二分册:词汇》(以下简称《词汇大纲》)为对

比的基准依据。通过对《HSK 标准教程》与《词汇大纲》中动名兼类词分别在

收词量占比、等级分布、词汇分类和词性标注四个方面上进行对比分析,找

出动名兼类词在编写上存在的不足,从而呈现出汉语教材动名兼类词在编写

上的重要性。

其次,为了能够客观地检验教材考察中存有的不足是否影响到学生对动

名兼类词的掌握和运用情况,我们进行一项实际的问卷调查,并通过调查结

果的统计总结出学生调查中常见的错误类型。

最后,针对对越汉语教材在动名兼类词编写上存在的问题以及越南学生

在学习动名兼类词情况中存有的问题,尝试从教材的编写、教师的教学和学

习者的学习这三个方面提出若干可行的建议。

本文共有六章组成:

第一章:绪论——主要介绍本文的选题缘起及意义、研究文献综述、研

究思路、研究对象及范围、理论依据、研究方法等相关情况。

第二章:动名兼类词的典型特征及界定——本章内容分为两部分:兼类

词与其相关词类的典型特征和动名兼类词的概括及界定标准。第一部分主要

介绍兼类词与同音词、词类活用和多义词之间的典型特征以及如何区分这四

者的原则。第二部分主要介绍动名兼类词的概括,包括动词、名词的语法特

征和动名兼类词的定义以及动名兼类词的界定标准等内容。

iv

第三章:《HSK 标准教程》中动名兼类词的考察分析——本章内容分为

四个部分:《HSK 标准教程》与《词汇大纲》的介绍、《HSK 标准教程》与

《词汇大纲》中动名兼类词的对比分析、《HSK 标准教程》中动名兼类词编排

上存在的问题和《HSK 标准教程》中动名兼类词存在的问题对教学产生的影响。

本章主要通过《HSK 标准教程》和《词汇大纲》中动名兼类词分别在收词量占

比、等级分布、词汇分类和词性标注四个方面上的对比指出《HSK 标准教程》

中动名兼类词在编排上存有的问题,以及这些问题对动名兼类词的教学所产

生的影响。

第四章:越南学生动名兼类词学习情况考察分析——主要内容是通过问

卷调查来考察越南学生对动名兼类词的学习情况。本章研究内容按照调查的

统计分析阐释学习者在学习动名兼类词过程中常常出现的错误类型,进而指

出动名兼类词教学中所存在的问题。

第五章:针对汉语动名兼类词的对越汉语教材编写及其教学的建议——

本章内容基于第三章和第四章涉及对越汉语教材对动名兼类词的编写和教学

未能妥当处理的地方,再结合对越汉语动名兼类词教学教师调查所反映的结

果,试图从教材的编写、教师的教导和学生的学习这三个方面提出若干可行

的建议。

第六章:结语——总结本文的主要研究内容、研究所得以及各相关不足

之处。

【关键词】 动名兼类词 HSK 标准教程 词汇大纲 教学建议

v

TÓM TẮT

Trong Hán ngữ hiện đại, có thể thấy được sự đa dạng hỗn hợp về chủng loại,

cũng như về số lượng của nhóm từ kiêm nhiệm chức năng, do vậy việc nghiên cứu

lớp từ kiêm nhiệm này từ trước đến nay luôn là một chủ đề khó trong các nghiên cứu

về từ loại Hán ngữ. Trong số rất nhiều chủng loại từ kiêm nhiệm chức năng này thì

chiếm số lượng nhiều nhất và có tần suất sử dụng cao chính là nhóm từ loại động từ

kiêm danh từ, đây cũng chính là lý do mà các chủ đề nghiên cứu về chúng luôn được

các nhà nghiên cứu giảng dạy Hán ngữ coi trọng.

Do vậy, đối tượng nghiên cứu trong luận văn này chính là nhóm từ loại động

từ kiêm danh từ trong tiếng Trung, luận văn sử dụng bộ “Giáo trình chuẩn HSK”

(tổng cộng 6 cuốn) làm giới hạn phạm vi nghiên cứu, đồng thời sử dụng tập sách Đề

cương từ vựng thuộc bộ “Tiêu chuẩn cấp bậc trình độ tiếng Trung dành cho giáo dục

tiếng Trung quốc tế" (Sách hướng dẫn ứng dụng tiêu chuẩn Quốc gia” ấn bản năm

2021 (sau đây gọi là "Đề cương từ vựng") làm cơ sở tiêu chuẩn để so sánh. Thông

qua việc phân tích và so sánh trên 4 phương diện gồm: tỉ lệ số lượng từ vựng thu thập,

mức phân bổ theo trình độ, cách phân loại từ vựng và cách ghi chú từ loại của nhóm

từ động từ kiêm danh từ trong “Giáo trình chuẩn HSK” so với “Đề cương từ vựng”,

tiếp đó dựa trên một số thiếu sót còn tồn đọng để chỉ ra tầm quan trọng của công tác

biên soạn nhóm từ loại động từ kiêm danh từ này trong các giáo trình giảng dạy tiếng

Trung.

Tiếp theo, để có thể kiểm chứng một cách khách quan liệu rằng những thiếu

sót nêu trên trong việc biên soạn giáo trình có ảnh hưởng đến việc thụ đắc và vận

dụng nhóm từ loại động từ kiêm danh từ này của người học Việt Nam hay không,

chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực tế bằng phiếu điều tra, đồng thời qua thống kê

phân tích kết quả điều tra để tổng kết ra các lỗi sai thường gặp của sinh viên Việt

Nam trong bài khảo sát.

Cuối cùng, dựa trên những thiếu sót tồn đọng trong việc biên soạn nhóm từ

loại động từ kiêm danh từ của “Giáo trình chuẩn HSK”, cũng như đối với những vấn

đề gặp phải trong quá trình thụ đắc nhóm từ loại này của sinh viên Việt Nam, chúng

tôi sẽ cố gắng đưa ra một số góp ý trong việc biên soạn giáo trình giảng dạy tiếng

Trung dành cho đối tượng người học Việt Nam, cũng như đề xuất một số kiến nghị

giảng dạy liên quan về nhóm từ loại động từ kiêm danh từ này, các ý kiến đề xuất

được dựa trên cơ sở kết hợp cả ba phương diện về biên soạn giáo trình, giảng dạy của

giáo viên và việc học tập của người học.

Luận văn này gồm 06 chương:

Chương 1: Mở đầu — Chủ yếu giới thiệu các thông tin liên quan về lý do chọn

đề tài, ý nghĩa đề tài, lịch sử vấn đề, ý tưởng nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên

cứu, cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu…

Chương 2: Cơ sở lý luận, giới thiệu các đặc điểm điển hình và tiêu chuẩn xác

định nhóm từ loại động từ kiêm danh từ — Nội dung của chương này được chia

vi

thành 02 phần: Các đặc điểm điển hình giữa nhóm từ kiêm nhiệm và các nhóm từ loại

khác; Tổng quát và tiêu chuẩn xác định nhóm từ loại động từ kiêm danh từ. Phần đầu

chủ yếu giới thiệu về các đặc điểm tiêu biểu giữa 04 nhóm từ loại gồm: từ kiêm

nhiệm, từ đồng âm, tính chuyển đổi linh hoạt giữa các lớp từ và từ đa nghĩa, cũng

như giới thiệu nguyên tắc để phân biệt được 04 nhóm từ loại này. Phần thứ hai chủ

yếu giới thiệu tổng quát về từ loại động từ kiêm danh từ, bao gồm các nội dung về

đặc trưng ngữ pháp của động từ, danh từ, định nghĩa về từ loại động từ kiêm danh từ

và tiêu chuẩn xác định từ loại động từ kiêm danh từ.

Chương 3: Khảo sát và phân tích về từ loại động từ kiêm danh từ trong “Giáo

trình chuẩn HSK” — Nội dung của chương này được chia thành 04 phần: Giới thiệu

về “Giáo trình chuẩn HSK” và “Đề cương từ vựng”; so sánh đối chiếu từ loại động

từ kiêm danh từ giữa “Giáo trình chuẩn HSK" và "Đề cương từ vựng"; các vấn đề về

biên soạn nhóm từ loại động từ kiêm danh từ trong “Giáo trình chuẩn HSK” và các

vấn đề về biên soạn nhóm từ loại động từ kiêm danh từ có ảnh hưởng thế nào đến

việc giảng dạy. Nội dung chương này chủ yếu thông qua việc so sánh nhóm từ loại

động từ kiêm danh từ trong “Giáo trình chuẩn HSK” và “Đề cương từ vựng” trên bốn

phương diện: tỉ lệ số lượng từ vựng thu thập, mức phân bổ theo trình độ, cách phân

loại từ vựng và cách ghi chú từ loại, qua đó chỉ ra các vấn đề còn tồn đọng trong việc

biên soạn nhóm từ loại động từ kiêm danh từ của “Giáo trình chuẩn HSK”, cùng với

ảnh hưởng của chúng đến việc giảng dạy các nhóm từ loại này.

Chương 4: Điều tra và phân tích việc tình hình thụ đắc nhóm từ loại động từ

kiêm danh từ của sinh viên Việt Nam — Nội dung chính thông qua bảng câu hỏi điều

tra để khảo sát tình hình thụ đắc nhóm từ loại động từ kiêm danh từ của sinh viên Việt

Nam. Nội dung nghiên cứu trong chương này được dựa trên kết quả phân tích thống

kê bảng hỏi điều tra, qua đó làm rõ các lỗi sai mà mà người học thường mắc phải

trong quá trình thụ đắc nhóm từ loại động từ kiêm danh từ, sau đó chỉ ra những thiếu

sót tồn tại trong quá trình giảng dạy nhóm từ loại này.

Chương 5: Những kiến nghị trong việc biên soạn giáo trình tiếng Trung dành

cho người học Việt Nam, cũng như các kiến nghị giảng dạy có liên quan đến nhóm

từ loại này hướng đến đối tượng người học Việt Nam — Nội dung của chương này

dựa trên cơ sở các vấn đề nhận thấy được ở chương 3 và chương 4 trong việc biên

soạn giáo trình và công tác giảng dạy liên quan đến nhóm từ loại động từ kiêm danh

từ, đồng thời kết hợp với một số nhận định rút ra được từ bài phỏng vấn về công tác

giảng dạy nhóm Động từ kiêm danh từ trong tiếng Trung của một số giảng viên, theo

đó tác giả cố gắng đưa ra một số ý kiến và kiến nghị giảng dạy có thiết thực và khả

thi dựa trên kết hợp ba phương diện: biên soạn giáo trình, việc giảng dạy của giáo

viên và việc học tập của người học.

Chương 6: Kết luận — Tóm tắt các nội dung nghiên cứu chính, kết quả nghiên

cứu và các thiếu sót liên quan khác trong luận văn.

【Từ khóa】 Từ loại động từ kiêm danh từ Giáo trình chuẩn HSK

Đề cương từ vựng Kiến nghị giảng dạy

vii

目录

独创性声明..................................................................................................................i

致谢.............................................................................................................................ii

中文摘要................................................................................................................... iii

越南文摘要.................................................................................................................v

目录...........................................................................................................................vii

图表与图示目录.........................................................................................................x

第一章 绪论.......................................................................................................1

1.1 选题缘起及意义..............................................................................................1

1.1.1 选题缘起...............................................................................................1

1.1.2 选题意义...............................................................................................1

1.2 研究文献综述..................................................................................................2

1.2.1 兼类词的本体研究综述.......................................................................2

1.2.2 动名兼类词的本体研究综述...............................................................5

1.2.3 兼类词与动名兼类词的对外/越汉语教学研究综述..........................6

1.3 研究思路与研究对象和范围..........................................................................7

1.4 理论依据及研究方法......................................................................................7

1.4.1 文献综述法...........................................................................................7

1.4.2 对比分析法...........................................................................................8

1.4.3 问卷调查法...........................................................................................8

1.5 研究涉及的材料..............................................................................................8

第二章 动名兼类词的典型特征及界定...........................................................9

2.1 兼类词与其他相关词类的典型特征..............................................................9

2.1.1 兼类词与同音词的典型特征.............................................................10

2.1.2 兼类词与词类活用的典型特征.........................................................11

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!